NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH KỸ THUẬT CHIẾT XUẤT VÀ SỬ DỤNG 2-ACETYL-1-PYRROLINE (2-AP) TRONG LÁ DỨA LÀM CHẤT CHUẨN ĐỂ PHÂN TÍCH 2-AP TRONG GẠO THƠM

Ngày nhận bài: 25-05-2012

Ngày duyệt đăng: 05-09-2012

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ

Cách trích dẫn:

Hiền, P., & Liễu, T. (2024). NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH KỸ THUẬT CHIẾT XUẤT VÀ SỬ DỤNG 2-ACETYL-1-PYRROLINE (2-AP) TRONG LÁ DỨA LÀM CHẤT CHUẨN ĐỂ PHÂN TÍCH 2-AP TRONG GẠO THƠM. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 10(5), 747–757. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1697

NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH KỸ THUẬT CHIẾT XUẤT VÀ SỬ DỤNG 2-ACETYL-1-PYRROLINE (2-AP) TRONG LÁ DỨA LÀM CHẤT CHUẨN ĐỂ PHÂN TÍCH 2-AP TRONG GẠO THƠM

Phan Phước Hiền (*) 1 , Trương Thị Bích Liễu 1

  • 1 Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh
  • Từ khóa

    SDE-GCFID, SDE-GCMS, giới hạn phát hiện (LOD) và giới hạn định lượng (LOQ), lá dứa

    Tóm tắt


    Cho đến nay người ta thường xác định chất lượng gạo thơm chủ yếu bằng phương pháp cảm quan truyền thống. Phương pháp này nhanh nhưng không chính xác vì hoàn toàn phụ thuộc vào đánh giáchủ quan khứu giác của con người. Để góp phần tích cực khắc phục tình trạng đó, chúng tôi đã nghiên cứu triển khai các phương pháp SDE-GCFID, SDE-GCMS. Trong quy trình phân tích này, trước hết tiến hành phân tích định lượng 2-AP trong lá dứa để so sánh với hàm lượng 2-AP trong gạo thơm. Bằng phương pháp này, từ năm 2005, 2-AP và một số cấu tử thơm khác trong lúa gạo lần đầu tiên đã được xác định tại Phòng thí nghiệm Hoá Lý, Trung tâm phân tích thí nghiệmHoá Sinh, Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh. Đến năm 2010, 2-AP trong 3 loại lá dứa già, non, bánh tẻ đã được chiết xuất và phân tích định lượng bằng SDE-GCFID và GCMS. Trên cơ sở đó, 2-AP trong lá dứa đã được sử dụng như là chất chuẩn để phân tích định lượng 2-AP trong gạo thơm. Trong công trình này, giới hạn phát hiện (LOD) và giới hạn định lượng (LOQ) của phương pháp cũng đã được xác định.

    Tài liệu tham khảo

    Casey C. Crimm, Christine Bergman, Janis T. Delgado and Rolfe Bryant (2001). Screening for 2 - Acetyl - 1 - Pyrroline in the Headspace of Rice Using SPME/GC - MS, J. Agric. Food Chem., 2001, 49(1), tr245 - 249.

    David Armbruster, Margaret D.Tillman (1994). Limit of detection (LOD)/ Limit of quantitation (LOQ): Comparison of the Empirical and of the statistical Methods Exemplified with GCMS Assay foAbuse grugs, Clinical, Chemistry. Vol 4/ No 7 pp: 1233-1238 (1994) Laboratory Management and Utilization.

    Phan Phuoc Hien (2010). Méthodes d’analyse des arômes du riz, Agricultural publishing House Vietnam, 26 international references.

    Phan Phước Hiền, Truong Thị Bích Liễu, Huỳnh Vĩnh Khang, Đỗ Khắc Thịnh (2009). Phân tích so sánh hàm lượng mùi thơm2-AP trong lá dứa (Pandanus amarillifolius) với gạo thơm bàng SPME-GC/GCMS và DES-GC/GCMS. Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm Lâm nghiệp số 02/2009, tr6 - 13.

    Phan Phuoc Hien, Truong Thi Bich Lieu, Nguyen Thi Thu Huong, Huynh Vinh Khang (2009). Analysis and comparison of 2 - Acetyl - 1- pyrroline content in Pandanus’ leaf with aromatic rice by SPME and SDE coupling with GC and GCMS. The Analytica Conference 2009, Organized by Vietnam Analytical Science Society (VASS), tr149 - 156.

    Paramita Bhattachrjee, Amol Kshirsagar and Rekha S. Singhal (2004). Supercritical carbon dioxide extraction of 2 - acetyl - 1 - pyrroline from Pandanus amaryllifolius Roxb, Food Chemistry, 91 (2), June 2005, tr255 - 259.

    T. Yoshihashi (2002). Quantitative Analysis on 2 - Acetyl - 1 - pyrroline of an Aromatic Rice by Stabe Isotope Dilution Method and Model Studies on its Formation during Cooking, Jounal of Food Science, 67 (2), March 2002, tr 619 - 622.