NGHIÊN CỨU SỰ ỔN ĐỊNH VỀ MỘT SỐ ĐẶC TÍNH SINH HỌC VÀ SINH HỌC PHÂN TỬ CỦA CHỦNG VIRUS KTY-PRRS-01 PHÂN LẬP TẠI VIỆT NAM

Ngày nhận bài: 27-02-2017

Ngày duyệt đăng: 25-04-2017

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

CHĂN NUÔI – THÚ Y – THỦY SẢN

Cách trích dẫn:

Sơn, P., Lan, N., Cảm, N., & Hiên, N. (2024). NGHIÊN CỨU SỰ ỔN ĐỊNH VỀ MỘT SỐ ĐẶC TÍNH SINH HỌC VÀ SINH HỌC PHÂN TỬ CỦA CHỦNG VIRUS KTY-PRRS-01 PHÂN LẬP TẠI VIỆT NAM. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 15(2), 188–197. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/351

NGHIÊN CỨU SỰ ỔN ĐỊNH VỀ MỘT SỐ ĐẶC TÍNH SINH HỌC VÀ SINH HỌC PHÂN TỬ CỦA CHỦNG VIRUS KTY-PRRS-01 PHÂN LẬP TẠI VIỆT NAM

Phạm Văn Sơn (*) 1 , Nguyễn Thị Lan 2 , Nguyễn Văn Cảm 3 , Nguyễn Bá Hiên 2

  • 1 Nghiên cứu sinh, Khoa Thú y, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 2 Khoa Thú y, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 3 Hội Thú y Việt Nam
  • Từ khóa

    PRRS, ổn định, đặc tính sinh học và sinh học phân tử

    Tóm tắt


    Nghiên cứu được thực hiện trên chủng virus KTY-PRRS-01 phân lập tại Việt Nam. Chủng virus KTY-PRRS-01 được cấy chuyển liên tiếp 5 đời trên môi trường tế bào Marc145 và ở mỗi đời cấy chuyển virus được kiểm tra các đặc tính sinh học và sinh học phân tử chủ yếu. Kết quả nghiên cứu cho thấy qua 5 đời cấy chuyển, khả năng nhân lên và hủy hoại tế bào của chủng virus này theo thời gian sai khác không đáng kể. Virus gây bệnh tích tế bào sau 48 giờ gây nhiễm, bệnh tích tế bào đạt 80% ở thời điểm 72 giờ và tế bào bị phá hủy hoàn toàn sau 84 giờ. Hiệu giá virus ổn định ở 5 đời cấy chuyển với giá trị hiệu giá trung bình đạt từ 3,03x106/ml đến 7,12x106/ml. Gen ORF5 và ORF7 của chủng virus nghiên cứu ở 5 đời cấy chuyển đã được giải trình tự. Kết quả so sánh trình tự nucleotide và axit amin của các gen này cho thấy không có sai khác về trình tự nucleotide cũng như axit amin ở 5 đời cấy chuyển. Như vậy, chủng virus KTY-PRRS-01 ổn định về một số đặc tính sinh học và sinh học phân tử qua 5 đời cấy chuyển.

    Tài liệu tham khảo

    Cavanagh D. (1997). Nidovirales: a new order comprising Coronaviridae and Arteriviridae. Arch Virol.,142: 629-633.

    Charerntantanakul W. (2012). Porcine reproductive and respiratory syndrome virus vaccines: immunogenicity, efficacy and safety aspects. World J Virol.,1: 23-30. 10.5501/wjv.v1.i1.23.

    Halbur P.G., Paul P.S., Frey M.L., Landgraf J., Eernisse K., Meng X.J., Lum M.A., Andrews J.J., Rathje J.A. (1995). Comparison of the pathogenicity of two US porcine reproductive and respiratory syndrome virus isolates with that of the Lelystad virus. Vet Pathol.,32: 648-660. 10.1177/030098589503200606.

    Han J., G. Liu, Y. Wang, K. S. Faaberg (2007). Identification of nonessential regions of the nsp2 replicase protein of porcine reproductive and respiratory syndrome virus strain VR-2332 for replication in cell culture. Journal of virology, 81(18): 9878-9890.

    Hu J., Zhang C. (2014). Porcine reproductive and respiratory syndrome virus vaccines: current status and strategies to a universal vaccine. Transbound Emerg Dis., 61: 109-120. 10.1111/tbed.12016.

    Holtkamp D.J., Kliebenstein J.B., Neumann E.J., Zimmerman J.J., Rotto H.F.,Yoder T.K., Wang C., eske P.E., Mowre C.L., Haley C.A. (2013). Assessment of the economic impact of porcine reproductive and respiratory syndrome virus on United States pork producers. J Swine Health Prod., 21: 72-84.

    Kim H., Kim H.K., Jung J.H., Choi Y.J., Kim J., Um C.G., Hyun S.B., Shin S., Lee B.,Jang G., Kang B.K., Moon H.J., Song D.S. (2011). The assessment of efficacy of porcine reproductive respiratory syndrome virus inactivated vaccine based on the viral quantity and inactivation methods. Virol J., 8: 323. 10.1186/1743-422X-8-323.

    Mengeling W.L., Lager K.M., Vorwald A.C., Clouser D.F. (2003). Comparative safety and efficacy of attenuated single-strain and multi-strain vaccines for porcine reproductive and respiratory syndrome. Vet Microbiol.,93: 25-38.10.1016/S0378-1135 (02)00426-1.

    Meulenberg J.J., Hulst M.M., deMeijer E.J., Moonen P.L., denBesten A.,deluyver E.P., Wensvoort G., Moormann R.J.(1993). Lelystad virus, the causative agent of porcine epidemic abortion and respiratory syndrome (PEARS), is related to LDV and EAV. Virology, 192: 62-72. 10.1006/viro. 1993.1008.

    Meng X.J. (2000). Heterogeneity of porcine reproductive and respiratory syndrome virus: implications for current vaccine efficacy and future vaccine development. Vet Microbiol.,74:309-329. 10.1016/S0378-1135(00)00196-6.

    Nelson E.A., ChristopherHennings J., Drew T., Wensvoort G., Collins J.E.,Benfield D.A.(1993). Differentiation of U.S. and European isolates of porcine reproductive and respiratory syndrome virus by monoclonal antibodies J Clin Microbiol., 31: 3184-3189.

    Nelsen C.J., Murtaugh M.P., Faaberg K.S. (1999). Porcine reproductive and respiratory syndrome virus comparison: divergent evolution on two continents. J Virol.,73: 270-280.

    Opriessnig T., P. Halbur, K.-J. Yoon, R. Pogranichniy, K. Harmon, R. Evans, K. Key, F. Pallares, P. Thomas and X. Meng (2002). Comparison of molecular and biological characteristics of a modified live porcine reproductive and respiratory syndrome virus (PRRSV) vaccine (ingelvac PRRS MLV), the parent strain of the vaccine (ATCC VR2332), ATCC VR2385, and two recent field isolates of PRRSV. Journal of virology, 76(23): 11837-11844.

    Pejsak Z., Stadejek T., Markowska-Daniel.I. (1997). Clinical signs and economic losses caused by porcine reproductive and respiratory syndrome virus in a large breeding farm. Vet Microbiol.,55: 317-322. 10.1016/S0378-1135(96)01326-0.

    Xiaofang Hao, Zengjun Lu, Wendong Kuang, Pu Sun, Yu Fu, Lei Wu, Qing Zhao, Huifang Bao, Yuanfang Fu, Yimei Cao, Pinghua Li, Xingwen Bai, Dong Li, Zaixin Liu. (2011). Polymorphic genetic characterization of the ORF7 gene of porcine reproductive and respiratory syndrome virus (PRRSV) in China. Virology Journal, 8: 73.

    Zuckermann F.A., Garcia E.A., Luque I.D., ChristopherHennings J., Doster A., Brito M., Osorio F. (2007). Assessment of the efficacy of commercial porcine reproductive and respiratory syndrome virus (PRRSV) vaccines based on measurement of serologic response, frequency of gamma-IFN-producing cells and virological parameters of protection upon challenge. Vet Microbiol.,123: 69-85. 10.1016/j.vetmic. 2007.02.009.