NUÔI CẤY ĐỈNH SINH TRƯỞNG CÂY HÀNH ĐẺ (Allium wakegi)

Ngày nhận bài: 21-03-2012

Ngày duyệt đăng: 03-06-2012

DOI:

Lượt xem

3

Download

0

Chuyên mục:

NÔNG HỌC

Cách trích dẫn:

Trang, P., Anh, N., & Thanh, H. (2024). NUÔI CẤY ĐỈNH SINH TRƯỞNG CÂY HÀNH ĐẺ (Allium wakegi). Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 10(3), 402–410. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/20

NUÔI CẤY ĐỈNH SINH TRƯỞNG CÂY HÀNH ĐẺ (Allium wakegi)

Phạm Thị Thu Trang (*) 1 , Nguyễn Thị Lý Anh 1 , Hồ Thị Thu Thanh 1

  • 1 Viện Sinh học Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội
  • Từ khóa

    Allium, Allium wakegi, Hành Đẻ, Nuôi cấy meristem

    Tóm tắt


    Nghiên cứu nhằm xây dựng quy trình nhân cây hành Đẻ (Allium wakegi) sạch virus bằng nuôi cấy đỉnh sinh trưởng (meristem). Mẫu cấy là đỉnh sinh trưởng với kích thước từ 0,3 - 0,5mm được tách từ các cây hành Đẻ có triệu chứng bệnh điển hình. Môi trường thích hợp để tái sinh chồi từ meristem là môi trường MSo bổ sung 0,75mg/l BA và 0,5mg/l IAA, cho tỷ lệ tái sinh đạt 73,3%. Môi trường nhân nhanh in vitro chồi tái sinh từ meristem tốt nhất là môi trường MSo bổ sung 1,5mg/l BA (cho hệ số nhân chồi loại 1 là 2,0 và chồi loại 2 là 4,07 lần/tháng). Môi trường ra rễ thích hợp nhất đối với cây tái sinh là môi trường MSo bổ sung 0,5mg/l IAA (cho tỷ lệ tạo rễ đạt 100%, số rễ trung bình là 4,33 rễ/cây). Bằng phương pháp RT-PCR với các mồi CIfor/ CIRev đã khẳng định được độ sạch bệnh của cây tái sinh từ meristem.

    Tài liệu tham khảo

    Asian Vegetable Research and Development Center (AVRCD) (2002).Virus in Allium, pp92 -95.

    Bhojwani S.S (1980). Invitropropagation of galic by shoot proliferation. Sci.Hortic,pp 13 -47.

    Cương Viet Ha (2007). Detection and identification of Potyviruses and Geminiviruses in Vietnam. A thesis submitted for the degree of Doctor of Philosophy to the Queensland University of Technology,pp 203 -215.

    Haim D. Rabinowitch, James L. Brevoster, Phil (1990).Onion and Allied crop, CRC Press Inc Boca Raton, Plorida, pp 236 -238.

    Havel, L. and F. J. Novak(1985).Meristem-tip culture of Allium cepa L., Sci. Hortic., 27, 209.

    Havel, L. (1982).Plant differentiation in tissue Culture of some species of Allium Genus, Ph.D. thesis, Insitute for Experimental Botany, Czechoslovak Academy of Science, Praha.

    Ha C., P. Revill, R. M. Harding, M. Vu, J. L. Dale (2007). Identification and sequence analysis of potyviruses infecting crops in Vietnam. Archives of Virology, pp 45-60.

    Hussey, G.(1978).Invitropropagation of the onion Alliumcepaby axilliary and adventitious shoot proliferation. Sci. Hortic., 9, 227 - 236.

    Krug MGZ, Stipp LCL, Rodriguez APM & Mendes BMJ (2005). “In vitroOrganogensis in Watermelon cotyledons”, Pesp agropec. Bras. Brasilia,40, 9, pp.861 - 865.

    Muhammad S. H., Tomikichi W. and Kazumi H. (2003).Shoot regeneration and bulblet formation from shoot and root meristem of garlic Cv Bangladeshlocal, Asian Journal of Plant Science 2, pp 23 -27.

    Novak, F.J (1983).Production of garlic (Allium sativumL.) tetraploids in shoot-tip invitroculture.2. Plan-zen zecht, 91, 329.

    Nguyễn Quang Thạch, Nguyễn Thị Lý Anh, Nguyễn Thị Phương Thảo (2004).Giáo trình Công nghệ sinh học Nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, tr 76-77.

    Pirinc V, Onay A, Yildirim H, Adiyaman F, Isikalan C & Basaran D, (2003). “Adventitious shoot organogenesis and plant regeneration from cotyledons of diploid Diyarbakirwatermelon (Citrullus lanatus cv. “Surme”)”.Turk 5 biol, 101 - 105.

    Sarma, K.S. and Rogers, S.M.D (2000). Plant regeneration from seedling explants of Juncus effuses. Aquatic Botany, Volume 68, Number 3, pp. 239-247(9).

    Vũ Triệu Mân, Lê Lương Tề (2001).Giáo trình Bệnh cây Nông nghiệp.NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 247 -249.

    Yosuke Tashiro (1984). Genome Analysis of Allium wakegi Araki. Journal of the Japanese Society for Horticultural Science, pp 399 -407.