ẢNH HƯỞNG CỦA THỨC ĂN ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA CÁ NHỤ BỐN RÂU (Eleutheronema tetradactylumShaw, 1804) GIAI ĐOẠN BAN ĐẦU NUÔI THƯƠNG PHẨM

Ngày nhận bài: 19-03-2013

Ngày duyệt đăng: 25-06-2013

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

CHĂN NUÔI – THÚ Y – THỦY SẢN

Cách trích dẫn:

Sáng, V., & Mưu, T. (2024). ẢNH HƯỞNG CỦA THỨC ĂN ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA CÁ NHỤ BỐN RÂU (Eleutheronema tetradactylumShaw, 1804) GIAI ĐOẠN BAN ĐẦU NUÔI THƯƠNG PHẨM. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 11(4), 519–524. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1637

ẢNH HƯỞNG CỦA THỨC ĂN ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA CÁ NHỤ BỐN RÂU (Eleutheronema tetradactylumShaw, 1804) GIAI ĐOẠN BAN ĐẦU NUÔI THƯƠNG PHẨM

Vũ Văn Sáng (*) 1, 2, 3, 4 , Trần Thế Mưu 5

  • 1 Viện nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản 1
  • 2 Viện nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản
  • 3 Trung tâm Quốc gia giống Hải sản miền Bắc, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản 1
  • 4 Trung tâm Quốc gia giống Hải sản miền Bắc
  • 5 Trung tâm Quốc gia giống Hải sản miền Bắc, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản 1
  • Từ khóa

    Cá nhụ bốn râu, Eleutheronema tetradactylum, thức ăn

    Tóm tắt


    Thí nghiệm nhằm xác định loại thức ăn phù hợp cho giai đoạn ban đầu nuôi thương phẩm cá nhụ bốn râu (Eleutheronema tetradactylum)trong lồng trên biển. Cá nhụ bốn râu giống thí nghiệm có kích cỡ trung bình 4,21 g/con được thử nghiệm nuôi bằng 3 công thức thức ăn khác nhau: 1)CN (100% thức ăn công nghiệp với 35% protein), 2)CN&CT (50% thức ăn công nghiệp với 35% protein và 50% cá tạp tươi) và 3)CT (100% cá tạp tươi) trong thời gian 60 ngày với mật độ ban đầu 8 con/m³. Mỗi công thức thí nghiệm được lặp lại 3 lần. Kết quả nghiên cứu cho thấy, không có sự sai khác đáng kể về tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống của các công thức thức ăn (P>0,05). Hệ số thức ăn (FCR) và hệ số phân đàn (CV) khi nuôi bằng thức ăn công nghiệp là thấp nhất lần lượt 2,40 và 9,81% (P<0,05). Các yếu tố môi trường như nhiệt độ, oxy hòa tan, độ mặn, pH và NH3nằm trong khoảng cho phép nuôi cá nhụ bốn râu. Kết quả cho thấy sử dụng thức ăn viên 35% protein trong giai đoạn nuôi thương phẩm ban đầu của cá nhụ bốn râu là hiệu quả, thay thế được hoàn toàn thức ăn cá tạp tươi.

    Tài liệu tham khảo

    Abu Hena M.K, Idris M.H., Wong S.K. and Kibria M.M. (2011). Growth and survival of Indian Salmon (Eleutheronema tetradactylum Shaw, 1804) in brackish water pond. Journal of Fisheries and Aquatic Science 6 (4): 479 – 484.

    Agouz H.M. and Anwer W. (2011). Effect of biogen and myco-ad on the growth performance of common carp (Cyprinus carpio) fed a mycotoxin contaminated aquafeed. J. Fish. Aquat. Sci., 6: 334-345.

    Chambers M. (2001). Grow-out Techniques for the Pacific Threadfin Polydactylus sexfilis. Finfish grow-out and Offshore Development finfish Program. The Oceanic Institute. Waimanalo. Hawaii. USA.

    Leis J.M. and Trski T. (2000). Polynemidae (Threadfin). In J.M. Leis & B.M. Carson-Ewart, eds. The larvae of Indo-Pacific coastal fishes. An identification guide to marine fish larvae. Pp. 435-440. Leiden. Brill.

    Mohapatra B.C., Singh S.K., Sarkar B., Majhi D. andSarangi N. (2007). Observation of carp polyculture with giant freshwater prawn in solar heated fish pond. J. Fish. Aquatic. Sci., 2: 149-155.

    Qian P.Y., Wu M.C.S. & Ni I.H. (2001). Comparison of nutrients release among some maricultured animals. Aquaculture 200: 305-316.

    Tovar A., Moreno C., Manuel-Vez M.P. and Garcia-Vargas M. (2000). Environmental impacts of intensive aquaculture in marine waters. Water Res., 34: 334-342.

    Wu R.S.S. (1995). The environmental impact of marine fish culture: towards a sustainable future. Marine Pollution Bulletin 31: 159-166.