GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO KỸ NĂNG MỀM TẠI HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

Ngày nhận bài: 04-06-2023

Ngày duyệt đăng: 05-10-2023

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

KINH TẾ XÃ HỘI VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

Cách trích dẫn:

Dương, N., Huyền, N., Trang, L., Đức, N., & Anh, N. (2024). GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO KỸ NĂNG MỀM TẠI HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 21(10), 1347–1357. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1203

GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO KỸ NĂNG MỀM TẠI HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

Ngô Trí Dương (*) 1 , Nguyễn Thị Thu Huyền 1 , Lê Thị Quỳnh Trang 1 , Nguyễn Minh Đức 2 , Nguyễn Thọ Quang Anh 2

  • 1 Trung tâm Đào tạo kỹ năng mềm, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 2 Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Kỹ năng mềm, nâng cao _10chất lượng, Học viện Nông nghiệp Việt Nam

    Tóm tắt


    Kỹ năng mềm được cho là kỹ năng quyết định tới thành công của con người. Việc giảng dạy kỹ năng mềm trong trường đại học giúp sinh viên nâng cao kỹ năng cần thiết cho cuộc sống và công việc. Nghiên cứu này với mục tiêu đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo kỹ năng mềm tại Học viện Nông nghiệp Việt Nam, từ đó đưa ra giải pháp nâng cao chất lượng đào kỹ năng mềm. Nghiên cứu sử dụng số liệu điều tra từ 493 sinh viên, 23 giảng viên và 32 nhà tuyển dụng, phương pháp thống kê mô tả là phương pháp phân tích chính để phân tích thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng đến nâng cao chất lượng đào tạo kỹ năng mềm. Nghiên cứu cho thấy Học viện Nông nghiệp Việt Nam đào tạo kỹ năng mềm từ năm 2016 với 10 kỹ năng theo chuẩn đầu ra. Sau 6 năm đã đào tạo được hơn 61 nghìn lượt sinh viên. Qua đánh giá của nhà tuyển dụng, giáo viên, sinh viên thì 70% số người được hỏi đều đánh giá tốt và rất tốt về chất lượng đào tạo kỹ năng mềm. Tuy nhiên để nâng cao hơn nữa chất lượng đào tạo kỹ năng mềm tại Học viện cần tập trung vào các giải pháp về chương trình, tổ chức đào tạo, đánh giá, cơ sở vật chất, giáo viên giảng dạy, phương pháp giảng dạy, chính sách về tài chính, từ đó có thể nâng cao chất lượng đào tạo.

    Tài liệu tham khảo

    Ban Quản lý đào tạo, Học viện Nông nghiệp Việt Nam (2023). Tổng hợp số liệu điểm của sinh viên các học phần KNM giai đoạn 2016-2022. Hà Nội.

    Crosbie R. (2005). Learning the soft skills of leadership. Industrial and Commercial Training. 37(1): 45-51.

    Guerra-Báez S. P. (2019). A panoramic review of soft skills training in university students. Psicologia Escolar e Educacional. 23: 10.

    Kantrowitz T.M. (2005). Development and Construct Validation of a Measure of Soft Skills Performance, Doctor of Philosophy, Georgia Institute of Technology. 176p.

    Mcmillan J.H. & Hearn J. (2008). Student self-assessment: The key to stronger student motivation and higher achievement. Educational horizons. 87(1): 40-49.

    Nguyễn Bá Huân & Bùi Thị Ngọc Thoa (2018). Thực trạng và nhu cầu đào tạo KNM của sinh viên khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh, trường Đại học Lâm Nghiệp. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Lâm nghiệp. 6(6): 161-170.

    Nguyễn Công Duy & Nguyễn Hoàng Trang (2021). Thực trạng đào tạo KNM cho sinh viên trên thế giới và tại Việt Nam. Xây dựng hệ thống công cụ đánh giá kết quả đào tạo KNM tại trường Đại học Tài chính - Marketing theo chuẩn đầu ra.

    Nguyễn Thị Huyền Trang, Điêu Thị Tú Uyên & Nguyễn Huyền Anh (2022). Phát triển kĩ năng mềm cho sinh viên khoa Tiểu học - mầm non, Trường Đại học Tây Bắc qua hoạt động kết nối và phục vụ cộng đồng. Tạp chí Giáo dục. 22(7): 47-51.

    Nguyễn Thị Kiều Nga & Huỳnh Thanh Vũ (2019). Thực trạng và giải pháp rèn luyện kĩ năng mềm cho sinh viên trường Cao đẳng Giao thông vận tải trung ương V. Tạp chí Giáo dục. 2(456): 15-20.

    Trung tâm Đào tạo KNM (2018). Đề án chuẩn hóa đào tạo KNM tại Học viện Nông nghiệp Việt Nam được Giám đốc Học viện ngày 23/04/2018. tr.10.

    Võ Như Tiến (2011). Kỷ yếu hội thảo khoa học nâng cao chất lượng đào tạo theo học chếtín chỉ. Đại học Đà Nẵng, Trường Cao đẳng Công nghệ thành phố Đà Nẵng. 119(25).

    World Health Organization (1994). Life skills education for children and adolescents in schools.. 2nd rev ed. Geneva: World Health Organization. Retrieved fromhttps://iris.who.int/handle/10665/63552 on May25, 2023.