NGHIÊN CỨU TẠO PHÔI IN VITROTỪ TRỨNG LỢN ĐÔNG LẠNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP THỦY TINH HÓA

Ngày nhận bài: 17-04-2023

Ngày duyệt đăng: 29-08-2023

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

CHĂN NUÔI – THÚ Y – THỦY SẢN

Cách trích dẫn:

Lành, Đỗ, Linh, N., & Anh, N. (2024). NGHIÊN CỨU TẠO PHÔI IN VITROTỪ TRỨNG LỢN ĐÔNG LẠNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP THỦY TINH HÓA. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 21(9), 1194–1201. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1192

NGHIÊN CỨU TẠO PHÔI IN VITROTỪ TRỨNG LỢN ĐÔNG LẠNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP THỦY TINH HÓA

Đỗ Thị Kim Lành (*) 1 , Nguyễn Huệ Linh 1 , Nguyễn Thị Ngọc Anh 1

  • 1 Khoa Thú y, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Thành thục, thủy tinh hóa, trứng lợn

    Tóm tắt


    Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá tỉ lệ thành thục và khả năng phát triển của trứng lợn được đông lạnh bằng phương pháp thủy tinh hóa. Sau khi giải đông, tế bào trứng lợn được nuôi thành thục trongmôi trường Porcine Oocyte Maturation (POM), tiếp tục thụ tinh trong ống nghiệm với tinh trùng rã đôngvà cuối cùng được nuôi trong môi trườngnuôi phôi Porcine Zygote Medium(PZM3); nhóm tế bào trứng lợn không đông lạnh được nuôi trong môi trường tương tựđể làm đối chứng. Kết quả cho thấy tỉ lệ thành thục (64,97 ± 3,42%), tỉ lệ thụ tinh (74,37 ± 2,08%) và tỉ lệ hình thành phôi nang của trứng lợn sau giải đông (9,61 ± 1,81%). Chúng tôi ghi nhậnlần đầu tiên tại Việt Nam, tế bào trứng lợn chưa thành thục được đông lạnh bằng phương pháp thủy tinh hóa có khả năngphát triển đến giai đoạn phôi nang sau giải đông. Mặc dù các kết quả này thấp hơn so với nhóm trứng không qua bảo quản lạnh (với tỉ lệ thành thục và tạo phôi lần lượt là 84,30 ± 1,90%; 46,68 ± 5,86% và 22,96 ± 3,53%), nghiên cứu này cho thấy phương pháp thủy tinh hóa có tiềm năng to lớn trong ứng dụng bảo quản tế bào trứng lợn chưa thành thục.

    Tài liệu tham khảo

    Asada M., Ishibashi S., Ikumi S. & Fukui Y. (2002). Effect of polyvinyl alcohol (PVA) concentration during vitrification of in vitromatured bovineoocytes. Theriogenology. 58(6): 1199-1208.

    Carroll J., Depyere H. & Matthews C.D. (1990). Freeze-thaw-induced changes of the zona pellucida explains decreased rate of fertilization in frozen-thawed mouse oocytes. J Reprod Fertil. 90: 547-553.

    Casillas F., Ducolomb Y., López A. & Betancourt M. (2020). Effect of porcine immature oocyte vitrification on oocyte-cumulus cell gap junctional intercellular communication. Porcine health management. 6: 1-7.

    Chian R.-C., Wang Y. & Li Y.-R. (2014). Oocyte vitrification: Advances, progress and future goals. J. Assist. Reprod. Genet. 31: 411-420. doi: 10.1007/s10815-014-0180-9.

    Chian R.C., Kuwayama M., Tan L., Tan J. Kato O. & Nagai T. (2004). High survival rate of bovine oocytes matured in vitrofollowing vitrification. Journal of Reproduction and Development. 50(6): 685-696.

    Dinnyés A., Dai Y., Jiang S. & Yang X. (2000). High developmental rates of vitrified bovine oocytes followingparthenogenetic activation, in vitrofertilization, and somatic cell nuclear transfer. Biol.Reprod. 63: 513-518. doi: 10.1095/biolreprod63.2.513.

    Đỗ Thị Kim Lành, Hoàng Thị Kim Chi, Nguyễn Thị Ngọc Anh, Nguyễn Thị Hồng Nhung, Kazuhiro Kikuchi, Takeshige Otoi, Nguyễn Thị Thu Trang & Sử Thanh Long(2020). Nghiên cứu ứng dụng môi trường nuôi thành thục trứng lợn in vitrophù hợp với điều kiện Việt Nam. Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. 7: 504-509.

    Do L.T., Luu V.V., Morita Y., Taniguchi M., Nii M., Peter A.T. & Otoi T. (2015). Astaxanthin present in the maturation medium reduces negative effects of heat shock on the developmental competence of porcine oocytes. Reproductive biology. 15(2): 86-93.

    Fernández-Reyes F., Ducolomb Y., Romo S., Casas E., Salazar Z. & Betancourt M. (2012). Viability, maturation and embryo development in vitroof vitrified immature and porcine oocytes. Cryobiology. 64: 261-6.

    Fujihira T., Nagai H. & Fukui Y. (2005). Relationship between equilibration times and the presence of cumulus cells, and effect of taxol treatment for vitrification of in vitromatured porcine oocytes. Cryobiology. 51(3): 339-343.

    Jung-Taek Kang 1, Mohammad Atikuzzaman, Dae-Kee Kwon, Sol-Ji Park, Su-Jin Kim, Joon-Ho Moon, Ok-Jae Koo, Goo Jang & Byeong-Chun Lee (2012). Developmental competence of porcine oocytes after in vitromaturation and in vitroculture under different oxygen concentrations. Zygote. 20(1): 1-8.

    Karja N.W.K. (2008). Nuclear maturation of porcine oocytes in vitro: effect of the cumulus-oocyte complexes quality. Indo J Biotech. 13: 1078-1084.

    Khazaei M. & Aghaz F. (2017). Reactive oxygen species generation and use of antioxidants during in vitromaturation of oocytes. International journal of fertility & sterility. 11(2): 63.

    Kuleshova L., Gianaroli L., Magli C., Ferraretti A. & Trounson A. (1999). Birth following vitrification of a small number of human oocytes: case report. Hum Reprod. 14(12): 3077-9. doi: 10.1093/humrep/14.12.3077. PMID: 10601099.

    Lại Đình Biên, Lê Anh Thư & Phan Thị Mỹ Duyên (2019). Bảo quản lạnh tế bào trứng của heo ở giai đoạn trưởng thành bằng phương pháp thủy tinh hóa trong cryotech. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(Số chuyên đề: Công nghệ Sinh học)(1): 222-228.

    LaneM.&GardnerD.K. (2001). Vitrification of mouse oocytes using a nylon loop. Molecular Reproduction and Development. 58(3): 342-347

    Liu R.H., Sun Q.Y., Li Y.H., Jiao L.H. & Wang W.H. (2003). Maturation of porcine oocytes after cooling at the germinal vesicle stage. Zygote. b11: 299-305.

    Men H., Monson R.L. & Rutledge J.J. (2002). Effect of meiotic stages and maturation protocols on bovine oocyte’s resistance to cryopreservation.Theriogenology. 57(3): 1095-1103.

    Nakagata N. (1989). High survival rate of unfertilized mouse oocytes after vitrification.Reproduction. 87(2): 479-483.

    Namula Z., Sato Y., Kodama R., Morinaga K., Luu V.V., Taniguchi M., Nakai M., Tanihara F., Kikuchi K., Nagai T. & Otoi T. (2013). Motility and fertility of boar semen after liquid preservation at 5°C for more than 2 weeks. Anim Sci J. 84(8):600-6. doi: 10.1111/asj.12049. Epub 2013 Mar 24. PMID: 23607795.

    Nguyễn Thị Thương Huyền (2008). Thu nhận trứng bò, heo để cải thiện quy trình đông lạnh trứng trong điều kiện Việt Nam. Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường. Khoa Sinh học, Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh.

    Nguyễn Thị Thương Huyền, Lâm Sơn Bích Trâm, Nguyễn Quốc Đạt, Hoàng Nghĩa Sơn & Phan Kim Ngọc (2014). Bảo quản lạnh tế bào trứng bò giai đoạn túi mầm bằng phương pháp thủy tinh hóa trong cọng rạ và vi giọt. Tạp chí Sinh học. 36(1se): 195-202.

    Nguyen B.X., Heyman Y. & Garnier V.(1984). Direct freezing of cattle embryos after partial dehydration at room temperature. Theriogenology. 22(4): 389-399.

    OtoiT., YamamotoK., KoyamaN., Tachikawa S. & SuzukiT.(1998). Cryopreservation of Mature Bovine Oocytes by Vitrification in Straws. Cryobiology. 37: 77-85.

    Petters R.M. & Wells K.D. (1993). Culture of pig embryos. J Reprod Fert Suppl. 48: 61-73.

    Prentice J.R. & Anzar M. (2011). Cryopreservation of mammalian oocyte for conservation of animal genetics. Veterinary medicine international.

    ShawJ.M., Diotallevi L. & TrounsonA.O. (1991). A simple rapid 4.5 M dimethyl-sulfoxide freezing technique for the cryopreservation of one-cell to blastocyst stage preimplantation mouse embryos. Reproduction, Fertility and Development. 3(5): 621-626

    Smith G.D., Motta E.E. & Serafini P. (2011). Theoretical and experimental basis ofoocyte vitrification. Reprod. Biomed. Online. 23: 298-306.doi: 10.1016/j.rbmo.2011.05.003.

    Tamás Somfai 1, Michiko Nakai, Fuminori Tanihara, Junko Noguchi, Hiroyuki Kaneko, Naomi Kashiwazaki, István Egerszegi, Takashi Nagai & Kazuhiro Kikuchi (2013). Comparison of ethylene glycol and propylene glycol for the vitrification of immature porcine oocytes. Journal of Reproduction and Development. 59(4): 378-384.

    Tian S.J., Yan C.L., Yang H.X., Zhou G.B., Yang Z.Q. & Zhu S.E. (2007). Vitrification solution containing DMSO and EG can induce parthenogenetic activation of in vitromatured ovine oocytes and decrease sperm penetration, Anim Reprod Sci. 101: 365-371.

    Vajta G. & Nagy Z.P. (2006). Are programmable freezers still needed in the embryo laboratory? Review on vitrification. Reproductive biomedicine online. 12(6): 779-796.

    Watson A.J. (2007). Oocyte cytoplasmic maturation: a key mediator of oocyte and embryo developmental competence. Journal of animal science. 85(suppl_13): E1-E3.

    Wu C., Rui R., Dai J., Zhang C., Ju S., Xie B., Lu X. & Zheng X. (2006). Effects of cryopreservation on the developmental competence, ultrastructure and cytoskeletal structure of porcine oocytes, Mol Reprod Dev. 73:1454-1462.