TỔNG QUAN VỀ HÀNH VI TIÊU DÙNG XANH

Ngày nhận bài: 28-09-2021

Ngày duyệt đăng: 01-03-2022

DOI:

Lượt xem

4

Download

0

Chuyên mục:

TỔNG QUAN

Cách trích dẫn:

TỔNG QUAN VỀ HÀNH VI TIÊU DÙNG XANH

Chu Thị Kim Loan (*) 1

  • 1 Khoa Kế toán và Quản trị kinh doanh, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Tổng quan, Việt Nam, hành vi tiêudùng, sản phẩm xanh

    Tóm tắt


    Sự phát triển kinh tế của Việt Nam đang phải đối diện với áp lực gia tăng về mức độ ô nhiễm môi trường. Điều này đặt ra vấn đề cần thay đổi hành vi trong cả sản xuất và tiêu dùngđểhướng tới nền kinh tế xanh. Dựa trên các kết quả nghiên cứu trước đây, bài viết nàytổng hợp một số cơ sở lý luận về hành vi tiêu dùng xanh và thực trạng tiêu dùng xanh ở Việt Nam. Quan điểm về hành vi tiêu dùng xanh được phát triển dựa trên khái niệm hành vi tiêu dùng và sản phẩm xanh. Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng xanh thể hiện trong các nghiên cứu trước đây có thểđược sắp xếp thành hai nhóm chính là: cá nhân và tình huống. Những kết luận về mức độ tác động của chúng tới hành vi tiêu dùng xanh dù có sự tương đồng nhất định nhưng không phải là hoàn toàn đồng nhất.Tiêu dùng xanh ở Việt Nam đã nhận được sự quan tâm của các đối tượng trong xã hội nhưng vẫn còn gặp không ít trở ngại liên quan đến thói quen và nguồn lực.

    Tài liệu tham khảo

    Bích Ngọc (2020). Hình thành xu hướng “Tiêu dùng xanh” để phát triển bền vững. Truy cập từ http://consosukien.vn/hinh-thanh-xu-huong-tieu-dung-xanh -de- phat -trien- ben- vung.htmngày 1/9/2021.

    Bearse S., Capozucca P., Favret L. & Lynch B. (2009). Finding the green in today's shoppers: Sustainability trends and new shopper insights. Deloitte.

    Chan R.Y.K. (2001). Determinants of Chinese consumers’ green purchase behavior.Psychology & Marketing. 18(4): 389-413.

    Chen T.B. & Chai L.T. (2010). Attitude towards the Environment and Green Products: Consumers Perspective. Management and Science Engineering. 4(2): 27-39.

    Christopher Gan, Han Yen Wee, Lucie Ozanne & Tzu- Hui Kao. (2008). Consumers’ purchasing behavior towards green products in New Zealand. Innovative Marketing. 4(1).

    Chu Thi Kim Loan (2020). Factors Influencing Green Purchase Intention of Students: A Case Study at Vietnam National University of Agriculture. Vietnam Journal of Agricultural Sciences.3(3):732-745.

    Fisk G. (1974). Marketing and the Ecological Crisis. New York: Harper & Row.

    Grunert S.C. (1993). Everybody seems concerned about the environment but is this concern reflected in (Danish) consumers’ food choice? European Advances in Consumer Research. 1: 428-433.

    Henion K.E. &Kinnear T.C. (1976). Ecological Marketing. Chicago, IL: Am. Mark. Assoc.

    HoàiNam(2020).Thế nào được gọi là sản phẩm xanh, năng lượng sạch? Truy cập tại https://nangluong sachvietnam.vn/d6/vi-VN/news/The-nao-duoc-goi-la-san-pham-xanh-nang-luong-sach-6-1965-7763. ngày 2/12/2021.

    Hoàng Thị Bảo Thoa (2016).Xu hướng tiêu dùng xanh trên thế giới và hàm ý đốivới Việt Nam. Tạp chí Kinh tế vàKinh doanh. 32(1): 66-72.

    Hoàng Thị Bảo Thoa (2017). Nghiên cứu những nhân tố tác động tới mối quan hệ giữa ý định và hành vi mua xanh của người tiêu dùng Việt Nam. Luận án tiến sĩ Kinh tế. Đại học Quốc gia Hà Nội.

    HồHuy Tựu, Nguyến Văn Ngọc và Đỗ Phương Linh (2018). Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng xanh của người dânNha Trang. Tạp chí Kinh tế Đối ngoại.103: 101-110.

    Hồ Thanh Thủy (2018). Xu hướng tiêu dùng xanh: Vượt thách thức, đón cơ hội. Truy cập từ https://tinnhanh chungkhoan.vn/xu-huong-tieu-dung- xanh -vuot-thach -thuc-don-co-hoi-post178000.html ngày 13/9/2021.

    Hoàng Trọng Hùng, Huỳnh ThịThu Quyên & Huỳnh ThịNhi (2018). Cácyếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng xanh của người tiêu dùng ở thành phố Huế. Tạp chí Kinh tế và Phát triển,Đại học Huế. 127(5A): 199-212.

    Johri L.M. & Sahasakmontri K. (1998). Green marketing of cosmetics and toiletries in Thailand. The Journal of Consumer Marketing. 15(3): 265-281.

    JoshiA. &RahmanZ. (2015). Factors Affecting Green Purchase Behaviour and Future ResearchDirections. International Strategic Management Review.3:128-143.

    LiM.L. (2020).Review of Consumers’ Green Consumption Behavior. American Journal of Industrial and Business Management. 10:585-599.

    Lorek S.& Funchs D.(2013). StrongSustainable Consumption Governance- Precondition for a Degrowth Path?Journalof Cleaner Production.38:36-43.

    Mainieri T., Barnett E.G., Valdero T.R., Unipan J.B. & Oskamp S. (1997). Green buying: The influence of environmental concern on consumer behavior. The Journal of social psychology. 137(2): 189-204.

    Nguyễn Gia Thọ (2019). Chính sách tiêu dùng xanh ở Việt Nam. Luận án tiến sỹ Quản lý Kinh tế. Viện nghiên cứu Quản lý Trung ương.

    Nguyễn Hữu Thụ (2014). Hành vi tiêu dùng xanh của người dân Hà Nội. Truy cập từ https://www.academia.edu/42870495ngày 4/9/2021

    Nguyễn Song Tùng (2015). Cơ hội và thách thức trong thúc đẩy tiêu dùng xanh ở Việt Nam. Truy cập từ https://www.vietnamplus.vn/co-hoi-va-thach-thuc-trong-thuc-day-tieu-dung-xanh-o-viet-nam/322304.vnpngày11/9/2021.

    Nguyễn ThếKhải & Nguyễn ThịLan Anh. (2016). Nghiêncứu dự định tiêu dùng xanh của người tiêu dùng tại Thành phố Hồ Chí Minh. Tạp chí Khoa học,Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh. 2(47): 42-53.

    Nielsen Việt Nam (2017). Khuynh hướng tiêu dùng xanh và sạch của người tiêu dùng. Truy cập từ https://www.nielsen.com/wpcontent/uploads/sites/3/2019/04/Nielsen_Sustainability20in20Vietnam_Apr2017_VN.pdfngày 3/9/2021.

    Ottman J. (1992).Sometimes Consumers Will Pay More to Go Green. Journal of International Consumer Marketing.16.

    Partidario M.R.& GomesR.C. (2013). Ecosytem Services Inclusive StrategicEnvironmentalAssessement”, EnvironmentalImpact Assessment Review.40:36-46

    Peattie Ken (2010). Green Consumption: Behavior and Norms.Annual Review of Environment and Resources. 35(1): 195-228.

    Phạm Thị Lan Hương (2014). Dự đoán ý định mua xanh của người tiêu dùng trẻ: Ảnh hưởng của các nhân tố văn hóa và tâm lý. Tạp chí Kinh tế và Phát triển.200: 66-78.

    Roozen I.T.M. & De Pelsmacker P. (1998). Attributes of environmentally friendly consumer behaviour. Journal of International Consumer Marketing. 10(3): 21-41.

    Shamdasani P., Chon-Lin G. & Richmond D. (1993). Exploring green consumers in an oriental culture: Role of personal and marketing mix. Advances in Consumer Research. 20: 488-493.

    Thanh Thảo (2015). Danh mục các sản phẩm xanh của Việt Nam. Truy cập từ https://moitruong.com.vn/san-pham-moi-truong/danh-muc-cac-san-pham-xanh-cua-viet-nam-14877.htm ngày 30/8/2021.

    Thomas H. (1989). By appointment to the green consumer. Accountancy.

    TrầnThế Anh &Vũ Văn Doanh (2021). Kinh nghiệm mua sắm công xanh của một số quốc gia và đề xuất cho Việt Nam. Tạp chí Môi trường.7.

    Vũ Anh Dũng, Nguyễn Thu Huyền &Nguyễn Thị Ngọc Ánh (2012). Kiểm định mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng xanh. Tạp chí Kinh tế và Chính trị thế giới.7: 30-53.

    VũHoàng (2021). Thế giới đánh giá cao cam kết phát thải ròng bằng '0' của Việt Nam. Truy cập từ https://vnexpress.net/the-gioi-danh-gia-cao-cam-ket-phat-thai-rong-bang-0-cua-viet-nam-4380297.htmlngày 2/11/2021.

    Vũ Phong (2021). Lối sống xanh: Người tiêu dùng thay đổi, doanh nghiệp cũng phải “chuyển mình”. Truy cập từ https://vuphong.vn/san-xuat-xanh/ngày 1/3/2022.

    Vlosky R.P., Ozanne L.K. & Fontenot R.J. (1999). A conceptual model of US consumer willingness-to-payfor environmentally certified wood products.The Journal of Consumer Marketing. 16(2): 122-136.