SỬ DỤNG GẠO TẤM THAY THẾ NGÔ TRONG THỨC ĂN CHO LỢN THỊT

Ngày nhận bài: 05-03-2019

Ngày duyệt đăng: 12-04-2019

DOI:

Lượt xem

2

Download

0

Chuyên mục:

NÔNG HỌC

Cách trích dẫn:

Thọ, N., Tường, N., Mạnh, T., & Sơn, T. (2024). SỬ DỤNG GẠO TẤM THAY THẾ NGÔ TRONG THỨC ĂN CHO LỢN THỊT. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 17(2), 108–116. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/543

SỬ DỤNG GẠO TẤM THAY THẾ NGÔ TRONG THỨC ĂN CHO LỢN THỊT

Nguyễn Hữu Thọ (*) 1 , Nguyển Thế Tường 2 , Trần Xuân Mạnh 2 , Tôn Thất Sơn 3

  • 1 Chi cục Chăn nuôi- Thú y Bắc Ninh
  • 2 Tập đoàn DABACO
  • 3 Khoa Chăn nuôi và Nuôi trồng thủy sản, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Gạo tấm, ngô, lợn thịt lai D(LY)

    Tóm tắt


    Nghiên cứu sử dụng gạo tấm, một nguồn nguyên liệu có sẵn tại Việt Nam nhằm thay thế ngô nhập khẩu trong sản xuất thức ăn cho lợn thịt tại Việt Nam để tiết kiệm ngoại tệ. Thí nghiệm được tiến hành theo phương pháp phân lô so sánh ngẫu nhiên một nhân tố, sử dụng 240 lợn đực thiến nuôi thịt lai D(LY) (68 ngày tuổi); Lợn được chia thành 4 lô thí nghiệm: Lô thí nghiệm 1 (TN1, đối chứng), lô TN2, TN3 và TN4 (sử dụng 25, 50 và 75% gạo tấm thay thế ngô trong thức ăn). Khi sử dụng gạo tấm thay thế 75% ngô trong khẩu phần, khối lượng và sinh trưởng tuyệt đối của lợn đạt cao hơn khi sử dụng 25%và 50% gạo tấm thay thế ngô và khẩu phần sử dụng 100% ngô.Thay thế ngô bằng gạo tấm không ảnh hưởng đến lượng thức ăn thu nhận,hiệu quả sử dụng thức ăn; tỷ lệ thịt móc hàm các lô có gạo tấm thay thế ngô cao hơn lô đối chứng (100% ngô). Sử dụng gạo tấm thay thế 50 và 75% ngô trong thức ăn cho lợn thịt lai D(LxY) đã làm tăng tỷ lệ thịt xẻ, tỷ lệ nạc, độ giai của thịt; không ảnh hưởng đến dài thân thịt, độ dày mỡlưng, pH45', pH24h, màu sắc của thịt và tỷ lệ mất nước bảo quản, giảm tỷ lệ mất nước khi chế biến; không ảnh hưởng đến chi phí thức ăn cho 1 kg tăng khối lượng. NHư vậy, có thể sử dụng gạo tấm để thay thếđến 75% ngô trong thức ăn cho lợn thịt lai D(LY).

    Tài liệu tham khảo

    Austin J., Lewis L. &Lee Southern (2000).Swine Nutrition, Second Edition-Nature: 853/

    Barton Gate P., Warriss P.D., Brown S.N. &Lambooij B. (1995). Methods of improving pig welfare and meat quality by reducing stress and discomfort before slaugeter-methods of assessing meat quality, Proceeding of the EU-Seminar, Meariensee. pp. 22-23.

    Bộ NN&PTNT (2018). Bản tin thị trường nông nghiệp (Agrotrade Vietnam). 5.

    Brestensky M., Nitrayova S., Patras P. and Heger J.(2014).Utilization of amino acids of broken rice in growing pigs. Journal of Microbiology, Biotechnology and Food Sciences.3(4): 347-349.

    Casas G. A. and H. H. Stein (2015).Effects of microbial phytase on the apparent and standardized total tract digestibility of phosphorus in rice coproducts fed to growing pigs, J. Anim. Sci.93:3441-3448.

    Clinquart A (2004). Instruction pour la measure de la couleur de la viande de porc par spectrocolorimtrie, Despartement des Sciences dé Denrees Alientaires, Faculté Mesdecine Veterinaire, Université de Liège. pp.1-7.

    Nguyễn Ngọc Đệ(2008). Quá trình xay xát chế biếgạo. TrongGiáo trình cây lúa.Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Tp. HồChí Minh. tr.184.

    Kuo C. C. & Chu C.Y. (2003). Quality characteristics of Chinese Sausages made from PSE pork, Meat Science.64: 441-449.

    Le Sciellour M, Labussière E, Zemb O, Renaudeau D (2018).Effect of dietary fiber content on nutrient digestibility and fecal microbiota composition in growing-finishing pigs. e0206159-PLoS ONE.13(10): 1-20.

    LiuH., WanH., XuS., FangZ., LinY., CheL., LiY, LiYong, SuX. &WuD. (2016) Influence of extrusion ofcorn and broken rice on energy content and growth performance of weaning pigs, Animal Science Journal, 87(7):1386-1395.

    Ma R., Zhang L., Liu M., Su Y.T., Xie W.M., Zhang N.Y., Dai J. F. Wang Y., Rajput S.Ali., Qi D.Sh., Niel A.K. &Sun L.H. (2018) Individual and Combined Occurrence of Mycotoxinsin Feed Ingredients and Complete Feeds in China, Toxins.10: 113-125.

    Neill D. J. O., Lynch P. B., troy D. J., Buckley D. J., Kerry J. P., (2003).Influence of the time year on the incidence of PSE and DFD in Irish pig meat, Meat Science, 64: 105-111.

    Sellier M.F.Rothschild&A.Ruvinsky (eds) (1998). Genetics of meat and carcass transit”. The genetics of the pig,CAB International. pp.463-510.

    Stein H.H., Kim S.W., NielsenT.T. & Easter R.A. (2001) Standardized ileal protein and amino acid digestility by growing pig and sows. Journal of Animal Science.79(8): 2113-2122.

    Nguyễn Văn Thắng và Đặng Vũ Bình (2006). Năng suất sinh sản, sinh trưởng, chất lượng thân thịt của các công thức lai F1(Landrace x Yorkshire) phối với lợn đực Duroc và Pietrain. Tạp chí Khoa học Kỹ thuật nông nghiệp, Trường đại học Nông nghiệp Hà nội. 4(6): 48-55.

    Nguyễn Văn Thắng và Vũ Đình Tôn(2010). Năng suất sinh sản, sinh trưởng, và thân thịt và chất lượng thịt của các tổ hợp lai giữa lợn nái F1 (Landrace x Yorkshire) với đực giống Landrace, Duroc và (Pietrain x Duroc). Tạp chí Khoa học và Phát triển, 8(1):98-105.

    Nguyễn Văn Thiện (2002). Kết quả nghiên cứu và phát triển lợn lai có năng suất và chất lượng cao ở Việt Nam, Viện Chăn nuôi 50 năm xây dựng và phát triển 1952-2002, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 81- 91.

    Phùng Thị Vân, Hoàng Hương Trà, Lê Thị Kim Ngọc và Trương Hữu Dũng (2001). Nghiên cứu khả năng cho thịt của lợn lai giữa hai giống L, Y, giữa ba giống L, Y và D và ảnh hưởng của hai chế độ nuôi tới khả năng cho thịt của lợn ngoại có tỷ lệ nạc >52%”, Báo cáo Khoa học Chăn nuôi thú y (1999- 2000), thành phố HồChí Minh, tr. 207-209.

    Phùng Thị Vân, Hoàng Hương Trà và Trần Thị Hồng (2002). Nghiên cứu khả năng, cho thịt của lợn laivà ảnh hưởng của hai chế độ nuôi tới khả năng cho thịt của lợn ngoại có tỷ lệ nạc trên 52%. Kết quả nghiên cứu KHCN trong nông nghiệp và phát triên nông thôn giai đoạn 1996-2000, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn-Vụ Khoa học công nghệ và chất lượng sản phẩm, Hà Nội, tr. 482-493.

    USDA (United States Department of Agriculture Foreign Agricultural) (2018)Grain: World Markets and Trade.

    Vicente B., Valencia D. G., Serrano M.P., Lazaro R. & Mateos G.G. (2009). Effects of feeding rice and the degree of starch gelatinization of rice onnutrient digestibility and ileal morphology of young pigs. British Journal of Nutrition.101(9):1278-1281.