TÌNH TRẠNG NHIỄM KÝ SINH TRÙNG ĐƯỜNG TIÊU HÓA TRÊN ĐÀN BÒ NUÔI TẠI PHÙ ĐỔNG, GIA LÂM, HÀ NỘI

Ngày nhận bài: 11-11-2018

Ngày duyệt đăng: 29-03-2019

DOI:

Lượt xem

2

Download

0

Chuyên mục:

CHĂN NUÔI – THÚ Y – THỦY SẢN

Cách trích dẫn:

TÌNH TRẠNG NHIỄM KÝ SINH TRÙNG ĐƯỜNG TIÊU HÓA TRÊN ĐÀN BÒ NUÔI TẠI PHÙ ĐỔNG, GIA LÂM, HÀ NỘI. (2024). Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 17(1), 29–37. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/530

TÌNH TRẠNG NHIỄM KÝ SINH TRÙNG ĐƯỜNG TIÊU HÓA TRÊN ĐÀN BÒ NUÔI TẠI PHÙ ĐỔNG, GIA LÂM, HÀ NỘI

Từ khóa

Phù Đổng, , giun tròn, cầu trùng

Tóm tắt


Nghiên cứu được tiến hành nhằm xác định sự lưu hành của ký sinh trùng đường tiêu hóa trên bò nuôi tại Phù Đổng. 94 mẫu phân (50 bò thịt, 20 bò sữa, 24 bê) thuđược phương pháp ngẫu nhiên phân tầng, đượcxét nghiệm bằng phương pháp gạn rửa sa lắng và phù nổi. Kết quả cho thấy 93/94 mẫu có nhiễm ít nhất một loại mầm bệnh. Giun tròn tìm thấy ở 84/94 mẫu, trong đó 100% bò thịt bị nhiễm. Bằngphương pháp phân biệthình thái của trứng chúng tôi đã xác định đượccác giống Strongyloides papilosus, Nematodirusspp., Cappilariaspp., Trichurisspp., Mecistocirrusspp. và giun tròn thuộc nhóm Strongyle. Bằng phương pháp nuôi cấy và quan sát hình thái của ấu trùngchúng tôiđã xác định được bốn giống thuộc nhóm Strongyle: Haemonchusspp., Trichostrongylusspp., Ostertagiaspp. và Bunostomumspp. Cầu trùng được xác định ở 55/94 mẫu, bê nhiễm với tỷ lệ 100%. Đã xác định được 9 loài cầu trùng, trong đó Eimeria zuernii, E. bovis, E. auburnensisvà E. ellipsoidalischiếm ưu thế. Không tìm thấy sán lá, sán dây và các đơn bào khác. Như vậy,giun tròn và cầu trùng là hai nhóm ký sinh trùng thường xuyên có mặt trên đường tiêu hóa của đàn bò nuôi tại Phù Đổng. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng cần phải có những biện pháp tích cực trong công tác phòng và trị bệnh ký sinh trùng cho đàn bò.

Tài liệu tham khảo

Bangoura B., Mundt H.C., Schmäschke R., Westphal B.&Daugschies A. (2011). Prevalence of Eimeria bovisand Eimeria zuerniiin German Cattle herds and factors influencing oocyst excretion. Parasitol Res., 109(Suppl 1): 129-138.

Borgsteede F.H.M. &Hendriks J. (1974). Identification of infectivelarvae ofgastrointestinal nematodes in cattle.Tijdschr Diergeneeskunde. 99:103-113.

Bruhn F.R.P, Lopes M.A., Demeu F.A., Perazza C.A., Pedrosa M.F.&Guimarães A.M. (2011). Frequency of species of Eimeriain females of the Holstein-Friesianbreed at the post-weaning stage during autumn and winter. Rev BrasParasitol Vet.,20(4): 303-307.

Daugschies A., Imarom S., Ganter M.&Bollwahn W. (2004). Prevalence of Eimeriaspp. in sows at piglet-producing farms in Germany. J Vet Med B InfectDis Vet Public Health.51(3): 135-139.

Ernst, J.V., Ciordia H. &Stuedemann, J.A. (1984). Coccidia in cows and calves on pasture in North Georgia, U.S.A. Vet. Parasitol.15: 213-221.

Florião M.M., Lopes B.B., Berto B.P., Lopes C.W.G. (2016). New approaches formorphological diagnosis of bovine Eimeriaspecies: a study on a subtropicalorganic dairy farm in Brazil. Trop Anim Health Prod., 48(3): 577-584.

Gareth W.H. Nematode Parasites of Small Ruminants, Camelids and CattleDiagnosis with Emphasis on Anthelmintic Efficacy and Resistance Testing. Agricultural Institute New South Wales Department of Primary Industries.

Geurden T., Somers R., Thanh N.T.G., Vien L.V., Nga V.T., Giang H.H., Dorny P., Giao H.K.&Vercruysse J. (2008). Parasitic infections in dairy cattle around Hanoi, northern Vietnam. Vet. Parasitol. 153: 384-388.

Giáp Mạnh Hoàng (2011). Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh cầu trùng bê, nghé ở ba huyện thuộc tỉnh Bắc Giang và biện pháp phòng trị. Luận án Thạc sĩ Nông nghiệp.

Holland W.G., Luong T.T., Nguyen L.A., Do T.T.&Vercruysse J. (2000). The epidemiology of nematode and fluke infectionsin cattle in the Red River Delta in Vietnam. Vet. Parasitol.93: 141-147.

Jahanzaib M.S., Avais M., Khan M.S., Atif F.A., Ahmad N., Ashraf K.&Zafar M.U. (2017). Prevalence and risk factors of coccidiosis in buffaloes and cattle from Ravi river region, Lahore, Pakistan. Buffalo Bulletin (April-June).36 (2).

Jonsson N.N., Piper E.K., Gray C.P., Deniz A.&Constantinoiu C.C. (2011). Efficacy of toltrazuril 5% suspension against Eimeria bovisand Eimeria zuerniiin Calves and Observations on the Associated Immunopathology. Parasitol Res.109 (Suppl S1): S113-S128.

Kirino Y., Tanida M., HasunumaH., Kato T., Irie T., Horii Y.&Nonaka N. (2015). Increase of Clostridium perfringensin association with Eimeriain haemorrhagic enteritis in Japanese beef cattle.Vet Rec.177(8).

Marshall R.N., Catchpole J., Green J.A.&Webster K.A. (1998). Bovine coccidiosis in calves following turnout. Vet Rec.143(13): 366-367.

Lê Minh và Đỗ Thị Lan Phương (2015). Xác định loài cầu trùng ở bê, nghé và một số đặc điểm dịch tễ bệnh cầu trùng bê, nghé ở Thái Nguyên. Tạp chí Khoa học Kỹ thuật thú y.22(1):61-66.

Lương Tố Thu (1985). Một số đặc điểm dịch tễ học của bệnh cầu trùng bê nghé do Eimeria phân lập ở Việt Nam. Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp.

Nguyen N.T. , Le T.C., Vo M.D.C., Cao H.V., Nguyen L.T., HoK.T., Nguyen Q.N., Tran V.Q., &Matsumoto Y. (2016). High prevalence of cattle fascioliasis in coastal areas of Thua Thien Hue province, Vietnam. J. Vet. Med. Sci. 79(6): 1035-1042.

Nguyen S.T., Nguyen D.T., Nguyen T.V.,Huynh V.V., Le D.Q., Fukuda Y.&Nakai Y. (2012). Prevalence of Fasciolain cattle and of its intermediate host Lymnaea snails in central Vietnam. Trop Anim Health Prod. 44: 1847-1853.

Perry B.D.&Randolph T.F. (1999). Improving the assesment of the economic impact of parasitic diseases and of their control in production animals. Vet. Parasitol.84: 145-168.

Rehman, T.U., KhanM.N., SajidM.S., AbbasR.Z., ArshadM., Iqbal Z.&Iqbal A. (2011). Epidemiology of Eimeria and associated risk factors in cattle of district Toba Tek Singh.Pakistan Parasitology Research.108: 1171-1177.

Svensson C., Hooshmand-Rad P., Pehrson B., Törnquist M.&Uggla A.(1993). Excretion of Eimeria oocysts in calves during their first three weeks afterturn-out to pasture. Acta Vet Scand.34(2): 175-182.

Svensson C., Uggla A. &Pehrson B. (1994). Eimeria alabamensisinfectionasacause of diarrhoea in calves at pasture. Vet Parasitol.53(1-2): 33-43.

Svensson C. (2000). Excretion of Eimeriaalabamensisoocystsingrazingcalvesandyoung stock. J Vet Med B Infect Dis Vet Public Health.47(2): 105-110.

Wideman G.N. (2004). FatalTrichurisspp. infection in a Holstein heifer spp. infection in a Holstein heifer persistently infected with bovine viral diarrhea virus. Can Vet J.45:511-512.

Wyk J.A. van, Cabaret J.&Michael L.M. (2003). Morphological identification of nematode larvae ofsmall ruminants and cattle simplified.Vet Parasitol. 119:277-306.