ẢNH HƯỞNG TRỰC TIẾP VÀ GIÁN TIẾP CỦA MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC ĐẾN NĂNG SUẤT CÁ THỂ LÚA CHỊU MẶN Ở THỪA THIÊN HUẾ

Ngày nhận bài: 31-07-2017

Ngày duyệt đăng: 23-01-2018

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

NÔNG HỌC

Cách trích dẫn:

Lam, N. (2024). ẢNH HƯỞNG TRỰC TIẾP VÀ GIÁN TIẾP CỦA MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC ĐẾN NĂNG SUẤT CÁ THỂ LÚA CHỊU MẶN Ở THỪA THIÊN HUẾ. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 15(12), 1613–1620. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/421

ẢNH HƯỞNG TRỰC TIẾP VÀ GIÁN TIẾP CỦA MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC ĐẾN NĂNG SUẤT CÁ THỂ LÚA CHỊU MẶN Ở THỪA THIÊN HUẾ

Nguyễn Hồ Lam (*) 1

  • 1 Đại học Nông Lâm, Đại học Huế
  • Từ khóa

    Ảnh hưởng, gián tiếp, lúa chịu mặn, tương quan, trực tiếp

    Tóm tắt


    Nghiên cứu này được tiến hành với mục đích xác định được hệ số tương quan giữa các đặc điểm nông sinh học, ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp của một số đặc điểm nông sinh học đến năng suất, nhằm phục vụ tốt hơn cho công tác tuyển chọn, chọn tạo giống lúa chịu mặn ở Miền trung. Thí nghiệm được bố trí trực tiếp trên đất trồng lúa bị nhiễm mặn ở mức trung bình 6,35 dS/m, vụ Đông xuân 2017 tại xã Quảng Phước, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế, bố trí theo khối hoàn toàn ngẫu nhiên (Random Complete Block Design), 3 lần lặp lại, 10 giống lúa chịu mặn phổ biến. Trong tất cả các đặc điểm nông sinh học nghiên cứu, năng suất cá thể có hệ số tương quan (r) dương dương (+) có ý nghĩa với các đặc điểm nghiên cứu là chiều cao cây (0,3624*), tổng số bông/khóm (0,7019**), khối lượng bông (0,4530**) và tổng sinh khối khô (0,7837***). Tổng số bông/cây (khóm) và khối lượng bông chi phối trực tiếp đến sự hình thành và cho năng suất lúa. Tổng sinh khối và chiều cao cây không chi phối trực tiếp đến năng suất nhưng chi phối gián tiếp thông qua đặc điểm khối lượng bông và tổng số hạt/bông. Vì vậy để tuyển chọn giống lúa chịu mặn tốt ở miền trung thì nên căn cứ vào các đặc điểm như tổng số bông/cây (khóm), khối lượng bông và tổng số hạt/bông.

    Tài liệu tham khảo

    Akintunde, A.N. (2012). Path Analysis Step by Step Using Excel. Journal of Technical Science and Technologies, 1(1): 9-15.

    Akinwale, M.G., Gregorio, G., Nwilene, F., Akinyele, B.O., Ogunbayo S. A., and Odiyi, A.C. (2011). Heritability and correlation coefficient analysis for yield and its components in rice (Oryza sativa L.). African J. Plant Sci., 5(3): 207-212.

    Amirthadevarathinam, A. (1983). Genetic variability, correlation and path analysis of yield components in upland rice. Madras Agricultural Journal, 70(12): 781-785.

    Cyprien, M., and Kumar, V. (2011). Correlation and Path Coefficient Analysis of Rice Cultivars Data. Journal of Reliability and Statistical Studies, 4(2): 119-131

    Dewey, D.R., and Lu, K.H. (1959). A correlation and path co-efficient analysis of components of crested wheat grass and seed production. Agron. J, 51: 515-518.

    Ibrahim, S.M., Ramalingam, A., and Subramanian, M. (1990). Pathanalysis of rice grain yield under rainfed lowland conditions. IRRN 15(1): 11.

    Khan, A.S., Imran, M., and Ashfaq, M. (2009). Estimation of genetic variability and correlation for grain yield component in rice (Oryza sativa L.). American-Eurasian J. Agric. & Environ. Sci., 6(5): 585-590.

    Kumar, C.R.A. (1992). Variability and character association studies in upland rice. Oryza, 29(1): 31-34.

    Lin, F.H., and Wu, Y.L. (1981). Relationships between harvest index and grain yield of rice in Taiwan. J. Agric. Assoc. China, 115: 33-41.

    Miller, J.J, Curtin, D. (2006): Chapter 15. Electrical Conductivity and Soluble Ions. Soil Sampling and Methods of Analysis. 2nd Edition. Edited by Carter MR and Gregorich EG. Canadian Society of Soil Science, pp. 161-171.

    Oad, F. C., Samo, M. A., Zia-Ul-hassan, Sta Cruz, P. (2002). Correlation and path analysis of quantitive characters of rice ratoon cultivars and advance lines. Int. J. Agri. Biol., 4(2): 204-207

    Ramakrishnan, S.H., Anandakumar, C.R., Saravanna, S., Malini, N. (2006). Association analysis of some yield traits in rice (Oryza sativa L.). Journal of Applied Sciences Research, 2(7): 402-404.

    Rasheed, S.M., Sadaqat, H.A., and Babar, M. (2002). Correlation and path coefficient analysis for yield and its components in Rice (Oryza sativa L.). Asian J Plant Sci., 1(3): 241-245.

    Ruben, S.O.W., and Katuli, S.D. (1989). Path analysis of yield components and selected agronomic traits of upland rice breeding lines. IRRN,14(4): 11-12.

    Ram, T., (1992). Character association and path coefficient analysis in rice hybrids and their parents. Jour. Andaman Sci. Assoc., 8(1): 26-29.

    Sürek, H., and Beşer, N. (2003). Correlation and path coefficient analysis for some yield-related traits in rice (Oryza sativa L.) under thracecondition. Turk. J. Agric., 27: 77-83.

    Sajiad, M. S. (1990). Correlations and path coefficient analysis of rice under controlled saline environment. Pakistan J. Agric. Res., 11(3): 164-168.

    Senanayake, S.G.J.N., and Wijerathne, V., (1988). Heritability and genotypic and phenotypic correlations of yield, yield components, and protein content in cowpea (Vigna unguiculata (L.) Walp.). Beitrage zur Tropischen Landwirtschaft and Veterinarmedizin, 26(3): 279-283.

    Sürek, H., Korkut, Z.K., and Bilgin, O. (1998). Correlation and path analysis for yield and yield components in rice in a8-parent half diallel set of crosses. Oryza, 35(1): 15-18.

    Subramanian, S., and Rathinam, M. (1984). Association of grain yield attributes in the hybrids of crosses between tall and semi-dwarf varieties of rice. Madras Agric.-J., 71(8): 536-538.

    Yang, H.S. (1986). Studies on the main traits of intervarietal hybrid progenies in indica rice. Fujan-Agricultural Science and Technology, 6: 2-4.