ẢNH HƯỞNG CỦA KIỂU CHUỒNG ĐẾN MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG PHÚC LỢI CỦA LỢN CÁI HẬU BỊ VÀ NÁI MANG THAI

Ngày nhận bài: 01-07-2017

Ngày duyệt đăng: 09-08-2017

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

CHĂN NUÔI – THÚ Y – THỦY SẢN

Cách trích dẫn:

Giang, N., Hạnh, H., Đăng, P., Dũng, V., Mirle, C., & Tôn, V. (2024). ẢNH HƯỞNG CỦA KIỂU CHUỒNG ĐẾN MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG PHÚC LỢI CỦA LỢN CÁI HẬU BỊ VÀ NÁI MANG THAI. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 15(6), 776–785. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/401

ẢNH HƯỞNG CỦA KIỂU CHUỒNG ĐẾN MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG PHÚC LỢI CỦA LỢN CÁI HẬU BỊ VÀ NÁI MANG THAI

Nguyễn Thị Phương Giang (*) 1 , Hán Quang Hạnh 1 , Phạm Kim Đăng 1 , Vũ Tiến Việt Dũng 2 , Chetana Mirle 3 , Vũ Đình Tôn 1

  • 1 Khoa Chăn nuôi, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 2 Oxford University Clinical Research Unit –Hanoi
  • 3 Humane Society International
  • Từ khóa

    Welfare Quality® (2009), kiểu chuồng, nuôi nhóm, nuôi cũi cá thể, phúc lợi lợn cái

    Tóm tắt


    Nghiên cứu này nhằm mục đích đánh giá ảnh hưởng của kiểu chuồng tới chất lượng phúc lợi động vật ở lợn cái hậu bị và lợn nái mang thai. Thí nghiệm được thiết kế đơn giản (1 yếu tố x 2 mức , yếu tố là kiểu chuồng, 2 mức là kiểu nuôi nhóm và kiểu nuôi cũi cá thể) với 20 lợn cái hậu bị F1 (Landrace x Yorshire) đồng đều về tuổi, khối lượng được phân bố ngẫu nhiên trong 4 ô chuồng (2 ô chuồng nuôi nhóm và 2 ô chuồng nuôi cũi; 5 con/ô). Đánh giá được thực hiện vào 1 ngày cố định trong tuần với 3 giai đoạn khác nhau (hậu bị, sau phối từ 1 đến 30 ngày và mang thai từ 31 đến 100 ngày) theo hướng dẫn của Welfare Quality® (2009). Kết quả cho thấy, ở giai đoạn hậu bị, kiểu chuồng ảnh hưởng đến các chỉ tiêu: tỷ lệ dính phân trên cơ thể, vết thương trên cơ thể và tập tính rập khuôn, tập tính khám phá của lợn. Ở giai đoạn sau phối từ 1 - 30 ngày, kiểu chuồng không ảnh hưởng đến tất cả các tiêu chí đánh giá phúc lợi. Ở giai đoạn lợn nái mang thai từ 31 - 100 ngày cho thấy kiểu chuồng ảnh hưởng đến tổn thương bờ vai, què, vết thương trên cơ thể, tỷ lệ phân dính trên cơ thể, các tập tính rập khuôn và khám phá của lợn. Nuôi lợn nái theo phương thức nuôi nhóm giúp cải thiện một số chỉ tiêu phúc lợi về chuồng trại, sức khỏe và tập tính của lợn, nhưng cần có biện pháp hạn chế sự gây hấn giữa các cá thể trong những ngày đầu ghép nhóm.

    Tài liệu tham khảo

    Andronie, I., Pârvu, M., Andronie, V. and Radu, A. (2010). The welfare of gestating sows in different housing, Scientific Papers Animal Science and Biotechnologies,43(2): 280-283.

    Andronie, I., Nadronie, V. and Parvu, M. (2012). Behavior and productive performance of pregnant sows according to housing system, Bull Univ Agric Sci Vet Med Cluj Napoca,67: 12-16.

    Anil, L., Anil, S. S., Deen, J., Baidoo, S. K. and Walker, R. D. (2006). Effect of group size and structure on the welfare and performance of pregnant sows in pens with electronic sow feeders, Canadian Journal of Veterinary Research,70(2): 128-136.

    Anil, S. S., Anil, L., Deen, J., Baidoo, S. K. and Walker, R. D. (2007). Factors associated with claw lesions in gestating sows, Journal of Swine Health and Production,15(2): 78-83.

    Bergeron, R., Badnell-Waters, A., Lambton, S. and Mason, G. (2006). Stereotypic oral behaviour in captive ungulates: foraging, diet and gastrointestinal function, Stereotypic animal behaviour: Fundamentals and applications to welfare,2: 19-41.

    Broom, D., Mendl, M. and Zanella, A. (1995). A comparison of the welfare of sows in different housing conditions, Animal science,61(02): 369-385.

    Conte, S., Bergeron, R., Gregoire, J., Gete, M., D'allaire, S., Meunier-Salaun, M. C. and Devillers, N. (2014). On-farm evaluation of methods to assess welfare of gestating sows, Animal, pp. 1-9.

    Coutellier, L., Arnould, C., Boissy, A., Orgeur, P., Prunier, A., Veissier, I. and Meunier-Salaun, M.-C. (2007). Pig's responses to repeated social regrouping and relocation during the growing-finishing period, Appl Anim Behav Sci.,105: 102-114.

    Damm, B. I. (2008). Loose housing of sows-is this good welfare?,Acta Veterinaria Scandinavica,50(1): S9.

    Enokida, M., Sasaki, Y., Hoshino, Y., Saito, H. and Koketsu, Y. (2011). Claw lesions in lactating sows on commercial farms were associated with postural behavior but not with suboptimal reproductive performance or culling risk, Livestock Science,136(2): 256-261.

    Eu (2001). Council Directive 2001/88/EC. The council of the European Union. Available from http://eur-lex.europa.eu/legal-content/EN/TXT/PDF/?uri = CELEX:31999L0074&from = EN [Accessed 23 October 2001].

    Fraser, D. (2009). Assessing animal welfare: different philosophies, different scientific approaches, Zoo Biology,28(6): 507-518.

    Greenwood, E. C., Plush, K. J., Van Wettere, W. H. E. J. and Hughes, P. E. (2016). Group and individual sow behavior is altered in early gestation by space allowance in the days immediately following grouping 1, Journal of Animal Science,94: 385-393.

    Harris, M. J., Pajor, E. A., Sorrells, A. D., Eicher, S. D., Richert, B. T. and Marchant-Forde, J. N. (2006). Effects of stall or small group gestation housing on the production, health and behaviour of gilts, Livestock Science,102(1-2): 171-179.

    Hobbs, A., Hobbs, J. E., Isaac, G. E. and Kerr, W. A. (2002). Ethics, domestic food policy and trade law: assessing the EU animal welfare proposal to the WTO, Food Policy,27(5): 437-454.

    Hsus (2013). Report on Gestation Crates for Pregnant Sows. The Humane Society of the United States. Available from http://www.humanesociety.org/ assets/pdfs/farm/HSUS-Report-on-Gestation-Crates-for-Pregnant-Sows.pdf.

    Hulbert, L. and Mcglone, J. (2006). Evaluation of drop versus trickle-feeding systems for crated or group-penned gestating sows, Journal of animal science,84(4): 1004-1014.

    Karlen, G. a. M., Hemsworth, P. H., Gonyou, H. W., Fabrega, E., David Strom, A. and Smits, R. J. (2007). The welfare of gestating sows in conventional stalls and large groups on deep litter, Applied Animal Behaviour Science,105(1-3): 87-101.

    Marchant, J. and Broom, D. (1996). Effects of dry sow housing conditions on muscle weight and bone strength, Animal Science,62(1): 105-113.

    Marchant, J. N., Mendl, M. T., Rudd, A. R. and Broom, D. M. (1995). The effect of agonistic interactions on the heart rate of group-housed sows, Applied Animal Behaviour Science,46(1-2): 49-56.

    Marchant-Forde, J. (2010). Social behaviour in swine and its impact on welfare. Proceedings of the 21st International Pig Veterinary Society (IPVS) congress’. (Eds. S D’Allaire, R Friendship), pp. 36-39.

    Mcglone, J. J. and Salak, J. J. (2008). Changing from sow gestation crates to pens: Problem or opportunity. Proceedings Manitoba Swine Seminar, Winnipeg, Manitoba, Canada, pp. 47-53.

    Mcglone, J. J. (2013). REVIEW: Updated scientific evidence on the welfare of gestating sows kept in different housing systems, The Professional Animal Scientist,29(3): 189-198.

    Norwood, F. B. and Lusk, J. L. (2011). A calibrated auction-conjoint valuation method: Valuing pork and eggs produced under differing animal welfare conditions, Journal of environmental Economics and Management,62(1): 80-94.

    Ryan, E. B., Fraser, D. and Weary, D. M. (2015). Public Attitudes to Housing Systems for Pregnant Pigs, PLoS ONE,10(11): e0141878.

    Salak-Johnson, J. L., Niekamp, S. R., Rodriguez-Zas, S. L., Ellis, M. and Curtis, S. E. (2007). Space allowance for dry, pregnant sows in pens: Body condition, skin lesions, and performance1, Journal of Animal Science,85: 1758-1769.

    Schoening, J., (2013). Group sow performance; comparing three group housed systems to conventional stalls. Proceedings. Feeding group-housed sows and the growing herd efficiency, 44th AASV Annual Meeting, pp. 127-130.

    Séguin, M. J., Friendship, R. M., Kirkwood, R. N., Zanella, A. J. and Widowski, T. M. (2006). Effects of boar presence on agonistic behavior, shoulder scratches, and stress response of bred sows at mixing1, Journal of Animal Science,84: 1227-1237.

    Stukenborg, A., Traulsen, I., Puppe, B., Presuhn, U. and Krieter, J. (2011). Agonistic behaviour after mixing in pigs under commercial farm conditions, Applied Animal Behaviour Science,129(1): 28-35.

    Terlouw, E., Lawrence, A. B. and Illius, A. W. (1991). Influences of feeding level and physical restriction on development of stereotypies in sows, Animal Behaviour,42(6): 981-991.

    Tönepöhl, B., Appel, A. K., Voß, B., König Von Borstel, U. and Gauly, M. (2013). Interaction between sows’ aggressiveness post mixing and skin lesions recorded several weeks later, Applied Animal Behaviour Science,144(3): 108-115.

    Tonsor, G. T., Olynk, N. and Wolf, C. (2009). Consumer preferences for animal welfare attributes: The case of gestation crates, Journal of Agricultural and Applied Economics,41(3): 713-730.

    Tuyttens, F., Van Gansbeke, S. and Ampe, B. (2011). Survey among Belgian pig producers about the introduction of group housing systems for gestating sows, Journal of animal science,89(3): 845-855.

    Vieuille-Thomas, C., Le Pape, G. and Signoret, J. P. (1995). Stereotypies in pregnant sows: indications of influence of the housing system on the patterns expressed by the animals, Applied Animal Behaviour Science,44(1): 19-27.

    Welfare Quality (2009). Welfare Quality® assessment protocol for pigs, Lelystad, Netherlands, pp. 40-41.

    Whittemore, C. (1994). Causes and consequences of change in the mature size of the domestic pigs, Outlook on agriculture.