MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA MẬT ĐỘ VI KHUẨN Vibriospp.VÀ ĐỘ MẶN TRONG AO NUÔI TÔM

Ngày nhận bài: 09-01-2017

Ngày duyệt đăng: 24-04-2017

DOI:

Lượt xem

2

Download

0

Chuyên mục:

CHĂN NUÔI – THÚ Y – THỦY SẢN

Cách trích dẫn:

Hạnh, T., Vạn, K., Lệ, H., & Vân, P. (2024). MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA MẬT ĐỘ VI KHUẨN Vibriospp.VÀ ĐỘ MẶN TRONG AO NUÔI TÔM. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 15(4), 355–361. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/367

MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA MẬT ĐỘ VI KHUẨN Vibriospp.VÀ ĐỘ MẶN TRONG AO NUÔI TÔM

Trương Thị Mỹ Hạnh (*) 1 , Kim Văn Vạn 2 , Huỳnh Thị Mỹ Lệ 3 , Phan Thị Vân 1

  • 1 Viện nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản
  • 2 Khoa Thủy sản, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 3 Khoa Thú y, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Mối tương quan, Vibriospp., AHPND

    Tóm tắt


    Nghiên cứu này đánh giá sự tương quan giữa độ mặn và sự phát triển của vi khuẩn Vibriotrong điều kiện thực địa và phòng thí nghiệm. Tổng số 90 mẫu nước được thu từ 9 ao nuôi tại 10 thời điểm tương ứng độ mặn khác nhau. Nuôi cấy 3 chủng vi khuẩn bao gồm V. parahaemolyticus, V. vulnificus14.2 và V. vulnificus17.5 trong điều kiện độ mặn khác nhau (3, 15, 25, 35 và 40‰). Nuôi cấy chủng vi khuẩn V. choleraetrong môi trường nước cất và nước ao nuôi khử trùng. Định lượng mật độ vi khuẩn tổng số trong mẫu nước ao nuôi tôm, mật độ các chủng vi khuẩn trong môi trường thí nghiệm sau nuôi cấy. Kết quả cho thấy có sự liên quan giữa mật độ vi khuẩn và độ mặn môi trường nước ao nuôi cũng như môi trường nuôi cấy thí nghiệm. Vi khuẩn Vibriospp. và độ mặn trong ao nuôi tôm có hệ số tương quan 0,75 (P < 0,05); giữa V. vulnificus17.5 và độ mặn là 0,69 (P < 0,05). Mật độ vi khuẩn V. choleraetrong nước nước ao nuôi vô trùng là 7,5 x 106cfu, cao hơn so với trong nước cất (1,3 x 102cfu/ml). Tuy nhiên, sự phát triển của V. parahaemolyticusvà V. vulnificus14.2 lại không tương quan với độ mặn, hệ số tương quan tương ứng là 0,19 và 0,17. Nghiên cứu chỉ ra rằng độ mặn có thể có vai trò lớn trong việc phát triển bệnh do vi khuẩn Vibriogây ra.

    Tài liệu tham khảo

    Barbieri, E., Falzano, L., Fiorentini, C., Pianetti, A., Baffone, W., Fabbri, A., Matarrese, P., Casiere, A., Katouli, M., Kühn, I., Möllby, R., Bruscolini, F., Donelli, G. (1999). Occurrence, diversity, and pathogenicity of halophilic Vibrio spp. and non-O1 Vibrio cholerae from estuarine waters along the Italian Adriatic coast. Appl. Environ. Microbiol., 65: 2748-2753.

    Chen, L.L., Lo, C.F., Chiu, Y.L., Chang, C.F., Kou, G.H. (2000). Natural and experimental infection of white spot syndrome virus (WSSV) in benthic larvae of mud crab Scylla serrata. Dis. Aquat. Organ., 40: 157-161. doi:10.3354/dao040157

    Sobrinho D.C., P., Destro, M.T., Franco, B.D.G.M., Landgraf, M. (2010). Correlation between environmental factors and prevalence of Vibrio parahaemolyticusin oysters harvested in the southern coastal area of Sao Paulo state, Brazil. Appl. Environ. Microbiol. 76, 1290-1293. doi:10.1128/AEM.00861-09

    Deepanjali, A., Kumar, H.S., Karunasagar, I., Karunasagar, I. (2005). Seasonal variation in abundance of total and pathogenic Vibrio parahaemolyticusbacteria in oysters along the southwest coast of India. Appl. Environ. Microbiol. 71, 3575-3580. doi:10.1128/AEM. 71.7.3575-3580.2005

    DePaola, A., Nordstrom, J.L., Bowers, J.C., Wells, J.G., Cook, D.W. (2003). Seasonal abundance of total and pathogenic Vibrio parahaemolyticusin Alabama oysters. Appl. Environ. Microbiol. 69, 1521-1526. doi:10.1128/AEM.69.3.1521-1526. 2003.

    Eiler, A., Johansson, M., Bertilsson, S. (2006). Environmental influences on Vibriopopulations in northern temperate and boreal coastal waters (Baltic and Skagerrak Seas). Appl. Environ. Microbiol. 72, 6004-6011. doi:10.1128/AEM. 00917-06.

    Flegel, T.W. (2012). Historic emergence, impact and current status of shrimp pathogens in Asia. J. Invertebr. Pathol. 110, 166-73. doi:10.1016/j.jip. 2012.03.004.

    Han, J.E. (2017). Four AHPND strains identified on Latin American shrimp farms. http://advocate. gaalliance.org/four-ahpnd-strains-identified-on-latin-american-shrimp-farms/.

    Høi, L., Larsen, J.L., Dalsgaard, I., Dalsgaard, A., 1998. Occurrence of Vibrio vulnificusbiotypes in Danish marine environments. Appl. Environ. Microbiol., 64: 7-13.

    Hong, X., Lu, L., Xu, D. (2016). Progress in research on acute hepatopancreatic necrosis disease (AHPND). Aquac. Int. doi:10.1007/s10499-015-9948-x.

    Kaspar, C.W., Tamplin, M.L. (1993). Effects of temperature and salinity on the survival of Vibrio vulnificusin seawater and shellfish. Appl. Environ. Microbiol., 59: 2425-2429.

    Kim, Y.W., Lee, S.H., Hwang, I.G., Yoon, K.S. (2012). Effect of temperature on growth of Vibrioparaphemolyticus and Vibrio vulnificusin flounder, salmon sashimi and oyster meat. Int. J. Environ. Res. Public Health 9, 4662-4675. doi:10.3390/ijerph9124662

    Kondo, H., Van, P.T., Dang, L.T., Hirono, I. (2015). Draft Genome Sequence of Non-Vibrio parahaemolyticusAcute Hepatopancreatic Necrosis Disease Strain KC13.17.5, Isolated from Diseased Shrimp in Vietnam. Genome Announc 3. doi:10.1128/genomeA.00978-15

    Kriem, M.R., Banni, B., El Bouchtaoui, H., Hamama, A., El Marrakchi, A., Chaouqy, N., Robert-Pillot, A., Quilici, M.L. (2015). Prevalence of Vibriospp. in raw shrimps (Parapenaeus longirostris) and performance of a chromogenic medium for the isolation of Vibriostrains. Lett. Appl. Microbiol. 61, 224-230. doi:10.1111/lam.12455

    Lê Hồng Phước, P. Sorgeloos, P.B. (2012). Ảnh hưởng của độ mặn lên sự phát triển của các loài vi khuẩn thuộc giống Vibriotrên môi trường chọn lọc và không chọn lọc. Báo cáo tổng kết, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II 1-42.

    Leano, E.. and C.V.M. (2012). Early Mortality Syndrome Threatens Asia’s Shrimp Farms. Glob. Aquac. Advocate, 38:39.

    Lipp, E.K., Rodriguez-Palacios, C., Rose, J.B. (2001). Occurrence and distribution of the human pathogen Vibrio vulnificusin a subtropical Gulf of Mexico estuary. Hydrobiologia 460, 165-173.

    Martinez-Urtaza, J., Blanco-Abad, V., Rodriguez-Castro, A., Ansede-Bermejo, J., Miranda, A., Rodriguez-Alvarez, M.X. (2012). Ecological determinants of the occurrence and dynamics of Vibrio parahaemolyticusin offshore areas. ISME J. 6, 994-1006. doi:10.1038/ismej.2011.156

    Messelhäusser, U., Colditz, J., Thärigen, D., Kleih, W., Höller, C., Busch, U. (2010). Detection and differentiation of Vibriospp. in seafood and fish samples with cultural and molecular methods. Int. J. Food Microbiol. 142, 360-364. doi:10.1016/j.ijfoodmicro. 2010.07.020

    Motes, M.L., DePaola, A., Cook, D.W., Veazey, J.E., Hunsucker, J.C., Garthright, W.E., Blodgett, R.J., Chirtel, S.J. (1998). Influence of water temperature and salinity on Vibrio vulnificusin Northern Gulf and Atlantic Coast oysters (Crassostrea virginica). Appl. Environ. Microbiol. 64, 1459-1465.

    Nunan, L., Lightner, D., Pantoja, C., Gomez-Jimenez, S. (2014). Detection of acute hepatopancreatic necrosis disease (AHPND) in Mexico. Dis. Aquat. Organ. 111, 81-6. doi:10.3354/dao02776

    Pfeffer, C.S., Hite, M.F., Oliver, J.D. (2003). Ecology of Vibrio vulnificusin estuarine waters of eastern North Carolina. Appl. Environ. Microbiol. 69, 3526-3531. doi:10.1128/AEM.69.6.3526

    Phạm Thi Tuyết Ngân, N.H.T. (2010). Biến động mật độ vi khuẩn hữu ích trong ao nuôi tôm sú (Penaeus monodon) thâm canh. Tập chí khoa học, Đại học Cần Thơ, 12: 166-176.

    Phan Thị Vân, Bùi Ngọc Thanh, Phạm Thị Yến, N.T.H. (2013). Xác định nguyên nhân gây bệnh hoại tử gan tụy cấp trên tôm nuôi tại miền Bắc. Báo cáo tổng kết đề tài , Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản I 1-65.

    Randa, M.A., Polz, M.F., Lim, E. (2004). Effects of temperature and salinity on Vibrio vulnificuspopulation dynamics as assessed by quantitative PCR. Appl. Environ. Microbiol. 70, 5469-5476. doi:10.1128/AEM. 70.9.5469-5476.2004

    Singleton, F.L., Attwell, R., Jangi, S., Colwell, R.R. (1982). Effects of temperature and salinity on Vibriocholerae growth. Appl. Environ. Microbiol. 44, 1047-1058.

    Tran, L., Nunan, L., Redman, R.M., Mohney, L.L., Pantoja, C.R., Fitzsimmons, K., Lightner, D. V. (2013). Determination of the infectious nature of the agent of acute hepatopancreatic necrosis syndrome affecting penaeid shrimp. Dis. Aquat. Organ. 105, 45-55. doi:10.3354/dao02621

    Wetz, J.J., Blackwood, A.D., Fries, J.S., Williams, Z.F., Noble, R.T. (2014). Quantification of Vibrio vulnificusin an Estuarine Environment: A Multi-Year Analysis Using QPCR. Estuaries and Coasts 37, 421-435. doi:10.1007/s12237-013-9682-4

    Wright, A.C., Hill, R.T., Johnson, J.A., Roghman, M.C., Colwell, R.R., Morris, J.G. (1996). Distribution of Vibrio vulnificusin the Chesapeake Bay. Appl. Environ. Microbiol., 62: 717-724.

    Cục Thú y (2015). Báo cáo kết quả công tác Thú y năm 2015. Báo cáo cuối năm 2015, tr. 1-32.