SỰ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI NỘP THUẾ ĐỐI VỚI CHẤT LƯỢNG PHỤC VỤ CỦA CHI CỤC THUẾ HUYỆN NA HANG, TỈNH TUYÊN QUANG

Ngày nhận bài: 13-10-2014

Ngày duyệt đăng: 05-11-2014

DOI:

Lượt xem

1

Download

0

Chuyên mục:

KINH TẾ XÃ HỘI VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

Cách trích dẫn:

Dương, P., Hường, Đàm, & Nhã, Đỗ. (2024). SỰ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI NỘP THUẾ ĐỐI VỚI CHẤT LƯỢNG PHỤC VỤ CỦA CHI CỤC THUẾ HUYỆN NA HANG, TỈNH TUYÊN QUANG. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 13(1), 133–142. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1514

SỰ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI NỘP THUẾ ĐỐI VỚI CHẤT LƯỢNG PHỤC VỤ CỦA CHI CỤC THUẾ HUYỆN NA HANG, TỈNH TUYÊN QUANG

Phạm Bảo Dương (*) 1, 2 , Đàm Thị Hường 3 , Đỗ Thị Hòa Nhã 3

  • 1 Đại học Nông - Lâm Bắc Giang
  • 2 Khoa Kinh tế và Phát triển Nông thôn, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 3 Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh Thái Nguyên
  • Tóm tắt


    Sử dụng dữ liệu thu được từ khảo sát 132 mẫu người nộp thuế và áp dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA và phân tích hồi quy đa biến, bài viết này thảo luận, đánh giá sự hài lòng của người nộp thuế đối với chất lượng phục vụ của Chi cục thuế huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang. Kết quả nghiên cứu cho thấy về cơ bản chất lượng phục vụ của Chi cục thuế Na Hang đã đáp ứng được nhu cầu của người nộp thuế và khoảng 79,3% người nộp thuế hài lòng với chất lượng được phục vụ. Nghiên cứu cũng đã xác định có 7 nhân tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của người nộp thuế bao gồm: sự tin cậy; cơ sở vật chất; sự cảm thông; tính dân chủ và sự công bằng; năng lực phục vụ; sự công khai, minh bạch; mức độ đáp ứng. Bài viết cũng đề xuất các giải pháp nhằm cải thiện và nâng cao chất lượng phục vụ của Chi cục thuế, từ đó nâng cao mức độ hài lòng của người nộp thuế.

    Tài liệu tham khảo

    Ahmad, J., and Kamal, N. (2002). “Customer satisfaction and retail banking: an assessment of some of the key antecedents of customer satisfaction in retail banking”, International Journal of Bank Marketing, 20(4/5): 61-146.

    Bùi Văn Trịnh, Nguyễn Quốc Nghi, Vũ Thị Phương Huệ (2013). Đánh giá chất lượng phục vụ của ngành Thuế AnGiang: mức độ hài lòng của doanh nghiệp, Tạp chí Thuế Nhà nước, 41: 8-11.

    Cronin, JJ and Taylor, SA (1992). “Measuring Service Quality: A Reexamination and Extension”, Journal of Marketing, 56(3): 55-68.

    Đinh Phi Hổ, Nguyễn Thị Bích Thủy (2011). Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với dịch vụ hỗ trợ thuế (Trường hợp nghiên cứu điển hình ở Đồng Nai), Tạp chí Phát triển kinh tế, 244. (http://tcptkt.ueh.edu.vn/modules.php?name=Viewart&bvid=17).

    Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008). Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, Nhà xuất bản Hồng Đức.

    Kaiser HF (1974). “An index of factorial simplicity”, Psychometrica, 39: 31-36.

    Lin, Chia chi (2003). “A critical appraisal of customer satisfaction and commerce”, Management Auditing Journal, 18(3): 202.

    Nguyễn Đình Thọ (2012). Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh thiết kế và thực hiện, Nhà xuất bản Lao động xã hội.

    Nguyễn Hữu Hải, Lê Văn Hòa (2010). Tiêu chí đánh giá chất lượng cung ứng dịch vụ công tại các cơ quan hành chính nhà nước, Tạp chí Tổ chức nhà nước, 3. (http://www.caicachhanhchinh.gov.vn/Uploads/TapChiToChucNhaNuoc/Nam2010/t4-2010/bai11.doc.).

    Nunnally, J.C., & Bernstein, I.H (1994). “Psychometric theory” (3rded.), New York: McGraw-Hill.

    Parasuraman, Zeithaml and Berry (1985).A conceptual model of service quality and its implications for future research, Journal of Marketing, 49: 41-50.

    Parasuraman, A.V.A,Zeithaml& Berry, LL (1998). “SERVQUAL: A multiple-ite, scale for measuring consumer perception of service quality”, Journal of Retailing, 64(1): 12-37.

    Zeithaml and Bitner (2000). “Services marketing: Intergrating customer focus across the firm”, McGraw-Hill, Boston.