ĐÁNH GIÁ HIỆU SUẤT CHIẾT VÀ TÁC DỤNG CỦA CAO CHIẾT TỪ GỖ TÔ MỘC (Caesalpinia sappan L.) TRONG DUNG MÔI ETHANOL VỚI VI KHUẨN Escherichia coli

Ngày nhận bài: 30-05-2016

Ngày duyệt đăng: 16-10-2016

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

CHĂN NUÔI – THÚ Y – THỦY SẢN

Cách trích dẫn:

Tiếp, N., & Đạt, N. (2024). ĐÁNH GIÁ HIỆU SUẤT CHIẾT VÀ TÁC DỤNG CỦA CAO CHIẾT TỪ GỖ TÔ MỘC (Caesalpinia sappan L.) TRONG DUNG MÔI ETHANOL VỚI VI KHUẨN Escherichia coli. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 14(9), 1368–1376. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1449

ĐÁNH GIÁ HIỆU SUẤT CHIẾT VÀ TÁC DỤNG CỦA CAO CHIẾT TỪ GỖ TÔ MỘC (Caesalpinia sappan L.) TRONG DUNG MÔI ETHANOL VỚI VI KHUẨN Escherichia coli

Nguyễn Bá Tiếp (*) 1, 2 , Nguyễn Tấn Đạt 1

  • 1 Khoa Thú y, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 2 Học viên cao học, Khoa Thú y,Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    E. coli, gà Lương Phượng, hiệu suất chiết, kháng khuẩn, Tô mộc

    Tóm tắt


    Chiết xuất thử nghiệm gỗ Tô mộc chẻ nhỏ bằng phương pháp ngâm kiệt với dung môi ethanol 96% và cất thu hồi cồn ở nhiệt độ 80- 90oC cho hiệu suất chiết trung bình 6,80%. Dung dịch chiết pha loãng của cao Tô mộc 5µg và 10 µgđềucó tác dụng ức chế vi khuẩn Escherichia coli (E.coli) nhưng kém hơn so với các kháng sinh: Doxycycline, Ciprofloxacin và Colistin.Hoạt tính kháng khuẩn của dịch chiết cao Tô mộc và các kháng sinh Doxycycline, Ciprofloxacin và Colistin với chủng E. colichuẩn cao hơnso với chủng E. coliphân lập từ gà bệnh. Tác dụng kháng khuẩn phụ thuộc vào hàm lượng cao chiết. Chế phẩm cao Tô mộc 10% có tác dụng phòng và trị bệnh do E. colitrên gà Lượng Phượng gây nhiễm thực nghiệm. Kết quả này là cơ sở khoa học cho các nghiên cứu tiếp theo về tác dụng phòng và trị bệnh của các chất chiết từ Tô mộc.

    Tài liệu tham khảo

    Bộ Y tế (2009). Dược điển Việt Nam IV. Nhà xuất bản Y học.

    Badami S., Moorkoth S, Rai S.R, Kannan E. and Bhojraj S. (2003). Antioxidant activity of Caesalpinia sappan heartwood. Biol Pharm Bull., 26: 1534 - 1537.

    Benabadji S.H, Wen R., Zheng J.B., Dong X.C. and Yuan S.G. (2004). Anticarcinogenic and antioxidant activity of di indolylmeethane deravatives. Acta pharmacol Sci., 25.

    Clinical and Laboratory Standards Institute - CLSI (2008). Performance Standards for Antimicrobial Susceptibility Testing. M100 - S18, Eighteenth Informational Supplement, pp. 666 - 667.

    Fortman J.L and Mukhopadhyay A. (2016). The Future of Antibiotics: Emerging Technologies and Stewardship. Trends in Microbiology pii: S0966 - 842X(16)30016 - 6. doi: 10.1016/j.tim.2016.04. 003. [Epub ahead of print]

    Hemalatha R., Nivetha P., Mohanapriya C., Sharmila G., Muthukumaran C. and Gopinath M. (2016). Phytochemical composition, GC - MS analysis, in vitro antioxidant and antibacterial potential of clove flower bud (Eugenia caryophyllus) methanolic extract. Journal of Food Science and Technology, 53(2): 1189 - 1198.

    Iram S., Akbar Khan J., Aman N., Nadhman A., Zulfiqar Z. and Arfat Yameen M. (2016). Enhancing the Anti - Enterococci Activity of Different Antibiotics by Combining With Metal Oxide Nanoparticles. Jundishapur Journal of Microbiology, 12; 9(3):e31302. doi: 10.5812/jjm.31302.

    Đỗ Tất Lợi (2015). Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam. Nhà xuất bản Y học

    Saraya S.,Temsirirkkul R., Manamuti C., Wongkrajang Y. and Cheewansirisuk C. (2009). Sappan wood extract used as preservative in chili paste. Mahidol university journal of pharmaceutical science, 36(1 - 4): 13 - 21.

    Saravanakumar S and Elan C. J (2013). Screening of antimicrobial activity and phytochemical analysis of Caesalpinia sappan L. Journal of Chemical and Pharmaceutical Research, 5(2): 171 - 175.

    Sarumathy K, Vijay T, Palani S, Sakthivel K. and Dhana Rajan M.S. (2011). Antioxidant and hepatoprotective effects of Caesalpinia sappan against acetaminophen - induced hepatotoxicity in rats. Int J Pharmacol Therape, 1: 19 - 31.

    Sathya S.V, Vijayan P, Vasantha Raj P, Dhanaraj S.A. and Chandrashekhar R. H. (2010). Hepatoprotective properties of Caesalpina sappan Linn. heartwood on carbon tetrachloride induced toxicity. Ind J Exe Biol., 48: 905 - 910.

    Sridhar rao P.N.. (2009). Antibiotic susceptibility testing. www.microrao.com. Accession date Sept. 20th 2009.

    Srinivasan R., Ganapathy selwam G., Karthik S., Mathivanan K., Baskaran R., Karthikeyan F. M. and Gopi M. (2012). In vitro antimicrobial activity of Caesalpinia sappan L., Asian Pacific Journal of Tropical Biomedicine, S136 - S139.

    Vu T.T., Kim H., Tran V.K., Dang Q.L., Nguyen H.T., Kim H., Kim I.S., Choi G.J., and Kim J. C. (2015). In vitro antibacterial activity of selected medicinal plants traditionally used in Vietnam against human pathogenic bacteria. BMC Complement Altern Med., 16: 32. Published online 2016 Jan 27. doi: 10.1186/s12906 - 016 - 1007 - 2.

    Wahlberg A. (2006). Bio - politics and the promotion of traditional herbal medicine in Vietnam. Health (London), 10(2): 123 - 147.

    Wisatre K. (2005). Screening of some Thai medicinal plants for antimicrobial activity and antioxidant activity against microorganisms. 31st Congress on Science and Technology of Thailand at Suranaree University of Technology.

    Woerdenbag H.J. Nguyen T.M., Vu D.V., Tran H., Nguyen D.T., Tran T.V., De Smet. PA. and Brouwers J.R. (2012). Vietnamese traditional medicine from a pharmacist's perspective. Expert Rev Clin Pharmacol., 5(4): 459 - 77

    Xu H.X. and Lee. SF. (2004). The antibacterial principle of Caesalpinia sappan. Phytother Res., 18: 647 - 651.