ĐIỀU TRA BỆNH VIÊM VÚ, ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ THỬ NGHIỆM ĐIỀU TRỊ TẠI XÍ NGHIỆP CHĂN NUÔI BÒ SỮA PHÙ ĐỔNG

Ngày nhận bài: 11-09-2017

Ngày duyệt đăng: 02-10-2017

DOI:

Lượt xem

1

Download

0

Chuyên mục:

NÔNG HỌC

Cách trích dẫn:

LanHương, L., & Trang, P. (2024). ĐIỀU TRA BỆNH VIÊM VÚ, ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ THỬ NGHIỆM ĐIỀU TRỊ TẠI XÍ NGHIỆP CHĂN NUÔI BÒ SỮA PHÙ ĐỔNG. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 15(7), 905–913. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1383

ĐIỀU TRA BỆNH VIÊM VÚ, ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ THỬ NGHIỆM ĐIỀU TRỊ TẠI XÍ NGHIỆP CHĂN NUÔI BÒ SỮA PHÙ ĐỔNG

Lại Thị LanHương (*) 1 , Phạm Hồng Trang 1

  • 1 Khoa Thú y, Học viện Nông nghiệp Việt nam
  • Từ khóa

    Viêm vú bò sữa, yếu tố ảnh hưởng, CMT, Xanh Methylen, điều trị

    Tóm tắt


    Kết quả khảo sát tình hình mắc bệnh viêm bú ở bò sữa, đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ mắc bệnh và thử nghiệm phác đồ điều trị trên đàn bò nuôi tại Xí nghiệp chăn nuôi bò sữa Phù Đổng, Gia Lâm - Hà Nội. Kết quả kiểm tra bằng các phương pháp lâm sàng và phi lâm sàng cho thấy tỷ lệ viêm vú lâm sàng trung bình thấp hơn so với viêm vú thể ẩn (10,43% và 25,36% California Mastitis Test - CMT). Qua đánh giá thời gian làm mất màu của Xanh Methylen cho thấy 90% mẫu sữa có thể đưa vào sử dụng trong vòng 24 - 48 tiếng. Tỷ lệ mẫu sữa làm mất màu thuốc thử trong vòng 30 phút là 3,33%. Tại các giai đoạn khai thác khác nhau thì khả năng mắc bệnh viêm vú là khác nhau. Tỷ lệ mắc bệnh cao nhất ở tháng đầu lấy sữa, sau đó giảm dần đến tháng khai thác thứ 4; từ tháng thứ 6 trở đi cho tới giai đoạn cạn sữa, tỷ lệ bò mắc bệnh viêm vú lại có xu hướng tăng lên. Lứa tuổi khai thác cũng ảnh hưởng đến tỷ lệ mắc bệnh, bò càng già thì khả năng mắc bệnh càng tăng lên. Giống bò có tỷ lệ máu ngoại cao thì tỷ lệ mắc viêm vú cao hơn. Điều trị thử nghiệm bằng Neomycin/Amoxicillin kết hợp với bơm rửa bên trong bầu vú, hộ lý và chăm sóc hợp lý cho hiệu quả điều trị tương đối cao.

    Tài liệu tham khảo

    Belay Beyene và Tadele Tolosa (2017). Epidemiology and financial impact of bovine mastitis in an Animal production and research center and small holder dairy farms in Horoguduru Wollega Zone, Western Ethiopia. Journal of Dairy, Veterinary & Animal Research, 5(4).

    Claxton P and D. Ryan (1993). Bovine mastitis. In Australian Standard Diagnostic Techniques for Animal Diseases. L. Corner and T. Bagust, ed. CSIRO for the Standing Committee on Agriculture and Resource Management, East Melbourne, Victoria.

    Detillieux J.C, Kehsli M.E., Freeman A.E., Fox L.K., and Kelley D.H. (1995). Mastitis of periparturient Hoslstein cattle: a phenotypic and genetic studies. Joural of Daisy science, pp. 78

    Factsheet.http://www.ifaheurope.org/food-producing-animals/success-stories/bovine-mastitis.html

    Haas Y de; R.F. Veekamp; H.W. Barkema; Y.T. Grohn & Y.H. Schukken (2004). Associations between pathogen- specific cases of clinical mastitis and somatic cell count pattesns Department of Health Management, Atlantic Veterinary college, Canada, pp. 95-105.

    Hamann J. (1991). Milking related teat tissue changes as a predisposing factor for mastitis. Institute for Hygiene, Dairy Research Centre, 2300 Kiel, Hermann Weigmann- Strabe 1, Germany.

    Hogan J. S., Gonzalez R. N., Harmon R. J., Nickerson S. C., Oliver S. P., Pankey J. W. and Smith K. L. (1999). Laboratory handbook on bovine mastitis. National mastitis council, Inc., Madison, Wisconsin, USA.

    Martin F., Failingk.,Wolter W., Kloppert B., and Zschock M. (2002). Effect of parity and period of Lactation on prevalence of mastitis pathogens is quarters with high somatic cell count (SCC > 100.000/ml). Milchwissens Chaft

    McDougall S. (2003). Intramammary treatment of clinical mastitis of dairy cows with a combination of lincomycin and neomycin, or penicillin and dihydrostreptomycin. N Z Vet J., 51(3): 111-6.

    Nguyễn Quang Tuyên (2007). Tình hình bệnh viêm vú trên đàn bò sữa tại Thái Nguyên và kết quả thử nghiêm điều trị. Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, XIV(5): 28-33.

    Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân (2000). Bệnh thường gặp ở bò sữa Việt Nam và kỹ thuật phòng trị. Tập 1: Bệnh truyền nhiễm và bệnh ký sinh trùng, Nhà xuất bản Hà Nội, trang 159.

    Pyörälä S. (2008). Mastitis in post-partum dairy cows. Reprod Domest Anim.,43: 252-259.

    [PubMed] Rahmeto Abebe, Hagere Hatiya, Mesele Abera, Bekele Megersa and Kassahun Asmare(2016). Bovine mastitis: prevalence, risk factors and isolation of Staphylococcus aureus in dairy herds at Hawassa milk shed, South Ethiopia. BMC Vet Res., 12: 270. doi: 10.1186/s12917-016-0905-3.

    Rajeev Ranjan M. K. Gupta and K. K. Singh (2011). Study of bovine mastitis in different climatic conditions in Jharkhand, India. Veterinary World, 4(5): 205-208.

    Subir Kumar Nandy and K. V. Venkatesh. 2010. Application of Methylene blue dye reduction test (MBRT) to determine growth and death rates of microorganisms. African Journal of Microbiology Research, 4(1): 061-070.

    Tahmina Bilkis, Md. Manirul Islam, M.C. Sumy, Md. Nasim Ali Mandal and Gazi Md. Noor Uddin (2013). Rapid Estimation of Quality of Raw Milk for its Suitability for Further Processing in the Dairy Industries of Bangladesh. International Journal of Dairy Science, 8: 1-11.

    Trần Đức Thành (2012). Nghiên cứu thực trạng và thử nghiệm điều trị bệnh viêm vú ở đàn bò sữa nuôi tại thành phố Hà Nội và một số vùng phụ cận, Hà Nội. Khoá luận tốt nghiệp, Học viện Nông nghiệp Việt Nam.

    Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002). Giáo trình sinh sản gia súc. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, trang 297-316.

    Wilson, J.D., Gonzalez, R.N., Das, H.H. (1997). Bovine mastitis pathogen in New York and Pennsylvania: prevalence and effects on somatic cell count and milk production. Journal of Dairy Science.

    Wilson J.D., Gonzales R.N., Case K.L., Garrison L.L. and Grohn Y.T. (1999). Comparison of seven antibiotic treatments with no treatment for bacteriological efficacy against bovine mastitis pathogens. J Dairy Sci., 82(8): 1664-70.