Received: 28-01-2016
Accepted: 29-03-2016
DOI:
Views
Downloads
How to Cite:
A MEGALOCYTIVIRUS INVOLVED IN DARK BODY DISEASE OF CLIMBING PERCH (Anabas testudineus) CULTURED IN VIETNAM
Keywords
Bệnh đen thân, cá rô đồng, Anabas testudineus, Megalocytivirus, Iridovirus
Abstract
Bệnh đen thân đã và đang được xem là một trong những mối nguy đối với nghề nuôi cá rô đồng thâm canh ở Việt Nam. Bệnh thường xuất hiện ở cá trong giai đoạn từ 20 đến 65 ngày tuổi và tỷ lệ cá chết do bệnh gây ra từ 40 đến 100%. Dấu hiệu bệnh lý điển hình của cá bị bệnh là toàn thân cá chuyển màu đen, gan xuất huyết hoặc chuyển màu nhợt nhạt, ruột không có hoặc có rất ít thức ăn. Bệnh được xác định là có liên quan tới tác nhân vi rút. Kết quả phân tích dưới kính hiển vi điện tử đã phát hiện thấy sự có mặt của các tiểu phần vi rút trong gan và thận của cá bệnh nhưng không phát hiện thấy trong tổ chức não. Vi rút có dạng hình khối đa diện đường kính khoảng 150-160 nm và có vỏ capsid bao quanh. Vi rút cũng có thể nhận biết bằng kỹ thuật PCR khi sử dụng cặp mồi đặc hiệu cho protein MCP của Iriovirus RSIV gây bệnh trên cá tráp đỏ. Kết quả phân tích cây phả hệ dựa trên sự tương đồng của đoạn gen MCP đặc trưng cho nhóm Iridovirus đã xác định được vi rút ở cá rô đồng bị bệnh đen thân thuộc giống Megalocytivirus, họ Iridoviridae và gần gũi với vi rút gây hoại tử thận và lách truyền nhiễm ISKNV. Kết quả nghiên cứu này đã khẳng định sự liên quan của Megalocytivirus đối với bệnh đen thân trên cá rô đồng nuôi thâm canh ở Việt Nam.
References
Bayer-Garner, I. B. (2005). Monkeypox virus: histologic, immunohistochemical and electron microscopic findings. J. Cutan. Pathol.,32: 28-34.
Biel, S. S., A. Nitsche, A. Kurth, W. Siegert, M. Ozel and H. R. Gelderblom (2004). Detection of human polyomaviruses in urine from bone marrow transplant patients: comparison of electron microscopy with PCR. Clin. Chem., 50: 306-312
Caipang, C. M., I. Hirono and T. Aoki (2003): Development of a real-time PCR assay for the detection and quantification of red sea bream Iridovirus (RSIV), Fish Pathol., 38: 1-7.
Chinchar, V. G., S. Essbaues, J. G. He, A. Hyatt, T. Miyazaki, V. Seligy and T. Williams (2005). Iridoviridae. In “Virus Taxonomy: 8th Report of the International Committee on the Taxonomy of Viruses” (Fauquet, C. M., M. A. Mayo, J. Maniloff, U. Desselberger, L. A. Ball, eds). Elsevier, London, pp. 163-175.
Chua, K. B., E. M. Wong, B. C. Cropp and A. D. Hyatt (2007). Role of electron microscopy in Napah virus outbreak investigation and control. Med. J. Malaysia, 62: 139-142.
Dang, L. T., H. Kondo, I. Hirono and T. Aoki (2008). Inhibition of red seabream iridovirus (RSIV) replication by small interfering RNA (siRNA) in a cell culture system. Antiviral Res., 77: 142-149
Dang, L. T., T. V. Phan, T. V. Pham, T. N. T. Ngo (2013). Causative agent of dark body disease in climbing perch (Anabas testudineus) in intensive culture. J. Agri. Rural Dev., (10/2013): 38-42 (ISSN 1859-4581).
Delhon, G., E. R. Tulman, C. L. Afonso, Z. Lu, J. J. Becnel, B. A. Moser, G. F. Kutish and D. L. Rock (2006). Genome of Invertebrate Iridescent virus type 3 (Mosquito Iridescent virus). J. Virol., 80(17): 8439-8449.
Do, T. H., Q. T. Bui, H. D. Nguyen and T. M. Nguyen (2004). Aquatic animal pathology. Agriculture Public House, Ho Chi Minh city. (inVietnamese)
Do, J. W., C. H. Moon, H. J. Kim, M. S. Ko, S. B. Kim, J. H. Son, J. S. Kim, E. J. An, M. K. Kim, S. K. Lee, M. S. Han, S. J. Cha, M. S. Park, M. A. Park, Y. C. Kim, J. W. Kim and J. W. Park (2004). Complete genomic DNA sequence of rock bream iridovirus. Virology, 325: 351-363.
Doane, F. W. and N. Anderson (1987). Electron microscopy in diagnostic virology: a practical guide and atlas. Cambridge University Press, New York.
Eaton, H. E., J. Metcalf, E. Penny, V. Tcherepanov, C. Upton and C. R. Brunetti (2007). Comparative genomic analysis of the family Iridoviridae: re-annotating and defining the core set of iridovirus genes. Virology Journal 4: 11, doi: 10.1186/1743-422X-4-11.
Go, J., M. Lancaster, K. Deece, O. Dhungyel and R. Whittington (2006). The molecular epidemiology of iridovirus in Murray cod (Maccullochella peelii peelii) and dwarf gourami (Colisa lalia) from distant biogeographical regions suggests a link between trade in ornamental fish and emerging iridoviral diseases. Mol. Cel. Probes.,20: 212-222.
Goldsmith, C. S. and S. E. Miller (2009). Modern use of electron microscopy for detection of virues. Clin. Micro. Rev., 22(4): 552 -563.
Green, M. R. and J. Sambrook (2012) Molecular Cloning: A laboratory manual. Fourth edition. Cold Spring Harbor Laboratogy Press.
He, J. G., L. Lu, M. Deng, H. H. He, S. P. Weng, X. H. Wang, S. Y. Zhou, Q. X. Long, X. Z. Wang and S. M. Chan (2002). Sequence analysis of the complete genome of an iridovirus isolated from the tiger frog. Virology, 292: 185-197.
Hyatt, A. D. and P. W. Selleck (1996). Ultrastucture of equine morbillivirus. Virus Res., 43: 1-15.
Imajoh, M., T. Ikawa and S. Oshima (2007). Characterization of a new fibroblast cell line from a tail fin of red sea bream, Pagrus major, and phylogenetic relationships of a recent RSIV isolate in Japan. Virus Res., 126: 45–52.
Kurita, J, K. Nakajima, I. Hirono and T. Aoki (2002). Complete genome sequencing of red sea bream Iridovirus (RSIV). Fisheries Sci., 68 (Suppl. II): 1113-1115.
Le, V. T. (2003). Studies on culture of climping perch (Anabas testudineus) using pellets with different protein concentrations. Master thesis. (In Vietnamese).
Lu, L., S. Y. Zhou, C. Chen, S. P. Weng, S. M. Chan and J. G. He (2005). Complete genome sequence analysis of an iridovirus isolated from the orange-spotted grouper, Epinephelus coioides. Virology, 339: 81-100.
Subramaniam, K., M. Shariff, A.R. Omar, M. Hair-Bejo, and B. L. Ong (2014). Detection and molecular characterization of infectious spleen and kidney necrosis virus from major ornamental fish breeding states in Peninsular Malaysia. Journal of Fish Disease, 37: 609-618.
Tan, W. G., T. J. Barkman, V. G. Chinchar and K. Essani (2004). Comparative genomic analysis of frog virus 3, type species of the genus Ranavirus (family Iridoviridae). Virology, 323: 70-84.
Tidona, C. A. and G. Darai (1997). The complete DNA sequence of lymphocystis disease virus. Virology, 230: 207-216.
Thompson JD, Higgins DG, Gibson TJ. (1994). CLUSTAL W: improving the sensitivity of progressive multiple sequence alignment through sequence weighting, position-specific gap penalties and weight matrix choice. Nucleic Acids Res.,22: 4673-4680.
Thompson JD, Higgins DG, Gibson TJ. (1994). CLUSTAL W: improving the sensitivity of progressive multiple sequence alignment through sequence weighting, position-specific gap penalties and weight matrix choice. Nucleic Acids Res., 22: 4673-4680.
Tsai, C. T. (2005). Complete genome sequnce of the grouper iridovirus and comparison of genomic organization with those of other iridoviruses. J. Virol, 79: 2010-2023.
Williams, T. (1996). The iridoviruses. Adv. Virus Res. 46: 347-412.
Williams, T., V. Barbosa-Solomieu and V. G. Chinchar (2005). A decade of advances in iridovirus research. Adv. Virus Res., 65: 173-248.
Wolf, K. (1988). Fish viruses and Fish Viral Diseases. Cornell University Press. 476pp.
Wong, C. K., V. L. Young, T. Kleffmann and V. K. Ward (2011). Genomic and proteomic analysis of Invertebrate iridovirus type 9. J. Virol., 85(15): 7900-7911.
Yanong, R. P. E. and T. B. Waltzek (2010). Megalocytivirus infections in fish, with emphasis on ornamental species. University of Florida, Institute of food and Agricultural sciences. Extension FA, 182: 1-7. http://edis.ifas.ufl.edu/fa182.
Zhang, Q. Y., F. Xiao, J. Xie, Z. Q. Li and J. F. Gui(2004). Complete genome sequence of lymphocystis disease virus isolated from China. J. Vivol., 78: 6982-6994.