Public Service Solutions for the Development of Pork Value Chain in Hanoi

Received: 01-01-2019

Accepted: 15-05-2019

DOI:

Views

2

Downloads

0

Section:

KINH TẾ XÃ HỘI VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

How to Cite:

Tuong, T., & Chung, D. (2024). Public Service Solutions for the Development of Pork Value Chain in Hanoi. Vietnam Journal of Agricultural Sciences, 17(3), 256–269. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/551

Public Service Solutions for the Development of Pork Value Chain in Hanoi

Ta Van Tuong (*) 1 , Do Kim Chung 2

  • 1 NCS Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 2 Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Keywords

    Public service provision, pork product value chain development, actors

    Abstract


    The objective is to assess the situation and propose solutions to provide public services for the development of pork value chain in Hanoi, Surveys were conducted with 150 providers and300 receivers of public services for pork value chain development in Hanoi. The study conducted surveys through questionnaires and in-depth interviews with agents and unit representatives. It was found that the public services for pork value chain development were provided by state management offices, state service providers and private sector. However, there were overlaps among public services; state service providers play both roles of players and referee and highly concentrated in prior-checking in public service provision. Service fees were low but the costs for accessing the services were high. All the services were provided in a mode of direct meeting at the offices, no service was provided on-line. Virtually, customers were not highly satisfied with the public services theygot. In oder to improve public service provision, there is a need to change viewpoints on sector state management, moving from prior-checking to post-productcontrolling, from instructing toenabling a strong participation of public and privatesectors, applyingaprice-basedmechanism in thepublic service provision, flexible application of bothtraditional and online service provision modes, upgrading knowledge, skills and attitude of service,andstrong dissemination of public services to customers involved in theporkvalue chain.

    References

    Bộ Tài chính (2012). Biểu mức thu phí kiểm tra vệ sinh thú y đối với cơ sở giết mổ động vật, cơ sở sơ chế, bảo quản sản phẩm động vật. Ban hành kèm theo Thông tư số Thông tư số 04/2012/TT-BTC ngày 05/01/2012 của Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ thu nộp và quản lý sử dụng phí, lệ phí trong công tác thú y.

    Bộ Tài chính (2016). Thông tư số 279/2016/TT-BTC về Quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí trong công tác an toàn vệ sinh thực phẩm. Ban hành ngày 14/11/2016.

    Bộ Tài chính (2016). Thông tư số 285/2016/TT-BTC về Quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y. Ban hành ngày 14/11/2016.

    Chi cục Quản lý chất lượng nông lâm sản và thủy sản (2018). Báo cáo Kết quả thực hiện nhiệm vụ được giao năm 2017 và phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2018.

    Chi cục Quản lý chất lượng nông lâm sản và thủy sản (2018). Báo cáo Kết quả thực hiện các chuỗi sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp an toàn trên địa bàn thành phố Hà Nội.

    Chi cục Thú y (2018). Báo cáo Tổng kết công tác Thú y năm 2017, phương hướng, nhiệm vụ năm 2018.

    Chính phủ (2018). Nghị định 15/2018/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật An toàn thực phẩm. Ban hành ngày 2/2/2018.

    Đào Thế Anh và Nguyễn Thị Hà (2016). Phát triển chuỗi giá trị an toàn thực phẩm phục vụ tái cơ cấu nông nghiệp: trường hợp rau Đà Lạt và thịt lợn ở Đồng Nai. Hội thảo Phát triển chuỗi giá trị nông sản phục vụ tái cơ cấu nông nghiệp tại Học Viện Nông nghiệp Việt Nam ngày 29 tháng 11 năm 2016. tr. 160-169.

    Đỗ Kim Chung, Kim Thị Dung và Nguyễn Thị Thiêm (2016). Chuỗi giá trị nông sản ở vùng Tây Bắc: Thực trạng và định hướng phát triển. Hội thảo Phát triển chuỗi giá trị nông sản phục vụ tái cơ cấu nông nghiệp tại Học Viện Nông nghiệp Việt Nam ngày 29 tháng 11 năm 2016. tr. 170-181.

    Đỗ Quang Giám, Lê Thanh Hà, Đồng Thanh Mai (2015). Các yếu tố tác động tới chuỗi giá trị sản phẩm đặc sản ổi Đông Dư. Tạp chí Khoa học và Phát triển. 13(3): 455-463.

    Đỗ Thị Diệp, Nguyễn Hữu Giáp (2016). Phát triển chuỗi giá trị lúa gạo trong bối cảnh tái cơ cấu ngành nông nghiệp Việt Nam. Hội thảo Phát triển chuỗi giá trị nông sản phục vụ tái cơ cấu nông nghiệp tại Học Viện Nông nghiệp Việt Nam ngày 29 tháng 11 năm 2016.

    Nguyễn Thị Dương Nga, Giang Hương, Ninh Xuân Trung, Nguyễn Thị Lý (2016). Phân tích chuỗi giá trị thịt lợn tỉnh Hưng Yên. Hội thảo Phát triển chuỗi giá trị nông sản phục vụ tái cơ cấu nông nghiệp tại Học Viện Nông nghiệp Việt Nam ngày 29 tháng 11 năm 2016. Tr. 103-114.

    Nguyễn Thị Thúy Vinh (2014). Phát triển chuỗi giá trị thủy sản ở Nghệ An. Luận án tiến sỹ Kinh tế, Học viện nông nghiệp Việt Nam.

    Nguyễn Văn Tú và Đỗ Kim Chung (2016). Chuỗi giá trị mận tại Mộc Châu: Thực trang và định hướng phát triển. Hội thảo Phát triển chuỗi giá trị nông sản phục vụ tái cơ cấu nông nghiệp tại Học Viện Nông nghiệp Việt Nam ngày 29 tháng 11 năm 2016. Tr. 149-159.

    Sở Công thương thành phố Hà Nội (2017). Báo cáo Tổng kết công tác năm 2017 và phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2018 của Sở Công thương Hà Nội.

    Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thành phố Hà Nội (2018). Báo cáo Kết quả 02 năm thực hiện Dự án “Chuỗi sản xuất và cung cấp sản phẩm chăn nuôi đảm bảo an toàn thực phẩm trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2016 - 2020”

    Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thành phố Hà Nội (2018). Báo cáo Kết quả kiểm tra chất lượng sản phẩm hàng hóa và hoạt động đánh giá sự phù hợp năm 2018.

    Trung tâm Phát triển chăn nuôi Hà Nội (2018). Báo cáo về Thực trạng kết quả xây dựng chuỗi sản xuất và cung cấp sản phẩm chăn nuôi trên địa bàn thành phố Hà Nội.

    UBND thành phố Hà Nội (2018). Danh mục thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn thành phố Hà Nội, Ban hành kèm theo Quyết định số 2347/QĐ-UBND ngày 16 tháng 5 năm 2018 của Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội.