Received: 09-10-2015
Accepted: 04-01-2016
DOI:
Views
Downloads
How to Cite:
DIETARY SUPPLEMENTATION OF OIL AND NON-PROTEIN NITROGEN TO MITIGATE METHANE EMISSIONS FROM GROWING CATTLE
Keywords
Canxi nitrat, dầu hướng dương, gia súc sinh trưởng, phát thải khí mêtan
Abstract
Thí nghiệm hai nhân tố được tiến hành trong ba tháng (tháng Sáu đến tháng Tám năm 2012) tại trại thí nghiệm - Học viện Nông nghiệp Việt Nam để xác định ảnh hưởng của việc bổ sung vào khẩu phẩn 4 mức dầu hướng dương (SFO) và một trong hai loại nitơ phi protein (NPN) đến sự phát thải khí mêtan do lên men ở dạ cỏ và năng suất của bò sinh trưởng. 22 bò Lai Sind (khối lượng trung bình 170kg) được chia ngẫu nhiên vào 8 ô thí nghiệm tương ứng với 8 khẩu phần ăn. Mỗi khẩu phần ăn gồm khẩu phần cơ sở là rơm đã xử lý với 2% NaOH và bột lá sắn (1% BW - khối lượng cơ thể, tính theo vật chất khô). Khẩu phần cơ sở được bổ sung với một trong 4 mức SFO (1,5%, 3,0%, 4,5%, 6,0 %, tính theo vật chất khô) kết hợp với một trong hai loại NPN (hoặc 4% canxi nitrat hoặc 1,5%). Lượng phát thải khí mêtan được xác định bằng phương pháp sử dụng tỷ lệ CH4/CO2. Kết quả cho thấy cường độ phát thải khí metan (l/kg DMI - chất khô thu nhận) giảm 26% ở khẩu phần bổ sung canxi nitrat so với khẩu phần bổ sung urê. Tăng mức SFO trong khẩu phần làm giảm lượng phát thải mêtan một cách không tuyến tính. Mức bổ sung SFO tốt nhất là 3,0%. Tuy nhiên, tỷ lệ bổ sung kết hợp vào khẩu phần tốt nhất là 4% canxi nitrat và 1,5% SFO. Kết quả cũng chỉ ra rằng sự mất năng lượng dưới dạng CH4 ở các khẩu phần thí nghiệm ước tính chỉ chiếm khoảng 5-8% năng lượng thô ăn vào, so với mức độ thất thoát khoảng 12% ở khẩu phần không bổ sung. Kết luận, khẩu phần của bò sinh trưởng nên được bổ sung với 4% canxi nitrat và 1,5% dầu hướng dương để giảm lượng phát thải khí mêtan.
References
AscensãoA. M. D. (2010). Effects of nitrate and additional effect of probiotic on methane emissions and dry matter intake in Nellore bulls. Universidadede Trás-os-Montes e Alto Douro Departamentode Zootecnia.
BeaucheminK. A., KreuzerF. O. and McAllister T. A. (2008). Nutritional management for enteric methane abatement: A review. Aust. J. Exp. Agric., 48:21-27.
BenchaarC., PomarC. and ChiquetteJ. (2001). Evaluation of dietary strategies to reduce methane production in ruminants: A modelling approach. Can. J. Anim. Sci., 81:563-574.
BrouwerE. (1965). Report of subcommittee on constants and factors. Proc. 3rd EAAP Symp. onEnergy metabolism.pp. 441-443. Troon, Publ. 11, Academic Press, London
FaverdinP., M’HamedD., Rico-gomezM. and VéritéR. (2003). La nutrition azote´einfluence l’ingestionchez la vachelaitière. INRA Production Animale, 16:27-37.
Giger-ReverdinS., SauvantD., VermorelM. and JouanyJ. P. (2000). Empirical modelling of methane losses from ruminants, 7:187-190.
HaqueM.N., Cornou, C., Madsen, J., (2014). Estimation of methane emission using the CO2method from dairy cows fed concentrate with different carbohydrate compositions in automatic milking system. Livestock Science,164: 57-66.
HuhtanenP., Cabezas-Garcia, E.H., Utsumi, S., Zimmerman, S.(2015). Comparison of methods to determine methane emissions from dairy cows in farm conditions. Journal of Dairy Science 98: 3394-3409.
Hoover W. H. and Stokes S. R. (1991). Balancing carbohydrates and proteins for optimum rumen microbial yield. Journal of Dairy Science, 74:3630-3644.
Johnson I. R., Chapman D. F., Snow V. O., EckardR. J., Parsons A. J., Lambert M. G. and Cullen B. R. (2008). DairyModand EcoMod: Biophysical pastoral simulation models for Australia and New Zealand. Aust. J. Exper. Agric., 48: 621-631.
Johnson K. A., and Johnson D. E., (1995). Methane emissions from cattle. J. Anim. Sci. 73:2483-2492.
Johnson K. A., Kincaid R. L., WestbergH. H., Gaskins C. T., Lamb B. K. and CronrathJ. D. (2002). The effects of oil seeds in diets of lactating cows on milk production and methane emissions. J. Dairy Sci., 85: 1509-1515.
LengR. A. (2008). The potential of feeding nitrate to reduce enteric methane production in ruminants. A Report of TheDepartment of Climate Change, Commonwealth Government of Australia, Canberra ACT, Australia
MachmullerA., OssowskiD. A. and KreuzerM. (2000). Comparative evaluation of the effects of coconut oil, oilseeds and crystalline fat on methane release, digestion and energy balance in lambs. Anim. Feed Sci. Technol., 85: 41-60.
Madsen J., BjergB. S., HvelplundT., WeisbjergM. R., and Lund P. (2010). Methane and carbon dioxide ratio in excreted air for quantification of the methane production from ruminants. Livestock Sci., 129:223-227.
Moe P. W. and Tyrrell H. F. (1979). Methane production in dairy cows. J. Dairy Sci., 62:1583-1586.
McGinn S. M., BeaucheminK. A., Coates T.andColombattoD. (2004) Methane emissions from beef cattle: Effects of monensin, sunflower oil, enzymes, yeast, and fumaricacid. J. Anim. Sci., 82(11):3346-3356.
UngerfeldE. M. and Kohn, R. A. (2006).The role of thermodynamics in the control of ruminal fermentation. Pages 55-85inK. Sejrsen, T. Hvelplund, and M. O. Nielsen, eds. Ruminant physiology: Digestion, metabolism and impact of nutrition ongeneexpression, immunology and stress. WageningenAcademic Publishers, Wageningen, the Netherlands.
USEPA (2000) Global Anthropogenic Non-CO2 Greenhouse Gas Emissions: 1990-2020, USEPA, Washington, D.C.
Zhou Z., MengQ. and Yu Z. (2011).Effects of methanogenicinhibitorson methane production and abundances of methanogens and cellulolytic bacteria in in vitro ruminal cultures. Appl. Eviron. Microbiol.,77: 2634-2639.