ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LOÀI ĐỘNG VẬT ĐÁY VÀO MÙA MƯA Ở KHU VỰC NUÔI TÔM, TỈNH CÀ MAU

Ngày nhận bài: 05-07-2021

Ngày duyệt đăng: 21-01-2022

DOI:

Lượt xem

2

Download

0

Chuyên mục:

CHĂN NUÔI – THÚ Y – THỦY SẢN

Cách trích dẫn:

Hóa, Âu, Giang, T., Liên, N., Hiền, H., Út, V., & Giang, H. (2024). ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LOÀI ĐỘNG VẬT ĐÁY VÀO MÙA MƯA Ở KHU VỰC NUÔI TÔM, TỈNH CÀ MAU. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 20(4), 436–444. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/974

ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LOÀI ĐỘNG VẬT ĐÁY VÀO MÙA MƯA Ở KHU VỰC NUÔI TÔM, TỈNH CÀ MAU

Âu Văn Hóa (*) 1 , Trần Trung Giang 2 , Nguyễn Thị Kim Liên 2 , Huỳnh Thị Ngọc Hiền 2 , Vũ Ngọc Út 2 , Huỳnh Trường Giang 2

  • 1 Trường Thủy sản, Đại học Cần Thơ
  • 2 Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ
  • Từ khóa

    Đa dạng, động vật đáy, mật độ, thành phần loài, tỉnh Cà Mau

    Tóm tắt


    Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định tính đa dạng thành phần loài động vật đáy ở khu vực nuôi tôm vào mùa mưa tỉnh Cà Mau để tìm hiểu sự thay đổi về thành phần loài, mật độ của chúng tại khu vực này và làm cơ sở cho việc xây dựng quan trắc sinh học về môi trường nước ở khu vực nuôi tôm nước lợ. Thu mẫu động vật đáy tại 9 điểm vào mùa mưa ở tháng 6 và tháng 9/2019. Kết quả ghi nhận 34 loài, 31 giống, 24 họ, 16 bộ, 5 lớp thuộc 3 ngành. Số loài theo từng đợt thu dao động từ 2-11 loài tương ứng với mật độ từ 9-2.547 cá thể/m2. Tổng số loài động vật đáy vào tháng 6 là 23 loài thấp hơn so với tháng 9 với 25 loài; tổng số lượng cá thể vào thời điểm tháng 6 cao hơn gấp 2,5 lần so với tháng 9. Thành phần loài và mật độ lớp Gastropoda chiếm cao nhất. Ở mức độ tương đồng 18,9% cho thấy sự phân bố động vật đáy tại 9 vị trí thu mẫu chia thành ba nhóm tại khu vực nghiên cứu. Chỉ số đa dạng Shannon (H’) dao động từ 0,3-1,8 cho thấy mức độ đa dạng động vật đáy theo vị trí và thời gian thu mẫu đạt mức rất thấp đến vừa ở khu vực nuôi tôm vào mùa mưa, tỉnh Cà Mau.

    Tài liệu tham khảo

    Aura C.M., Raburu P.O. & Herrmann J. (2011). Macro invertebrates' community structure in rivers Kipkaren and Sosiani, river Nzoia basin, Kenya. Journal of Ecology and the Natural Environment. 3(2): 39-46.

    Bolaji D.A., Edokpayi C.A., Samuel O.B., Akinnigbagbe R.O. & Ajulo A.A. (2011). Morphological characteristics and salinity tolerance of Melanoides tuberculata(Müller, 1774). World Journal of Biological Research. 4(2): 1-11.

    Bouchard R.W. (2012). Guide to aquatic invertebrate families of mongolia. Identification mannual for students, Citizens Monitors, and Aquatic Resource Professionals. 218p.

    Clarke K.R. & Gorley R.N. (2006). Plymouth routines in multivariate ecological research (PRIMER V.6) User Manual/Tutorial. Primer-E, Plymouth. 189p.

    Đặng Ngọc Thanh, Trần Thái Bái & Phạm Văn Miên (1980). Định loại động vật không xương sống nước ngọt Miền Bắc Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. 575tr.

    Day J.H. (1967). A monograph on the polychaeta of Southern Africa. British Museum of the Natural History Publication 656, London.Trustees of the British Museum (Natural History). 878p.

    Dương Trí Dũng (2001). Tài nguyên thuỷ sinh vật. Khoa Môi trường và Tài nguyên thiên nhiên, Trường Đại học Cần Thơ.

    Dương Trí Dũng, Đoàn Thanh Tâm & Nguyễn Văn Bé (2007). Đặc tính thủy sinh vật trong khu đa dạng sinh học ở lâm ngư trường 184, Cà Mau. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 7: 85-94.

    Dương Trí Dũng, Nguyễn Công Thuận & Nguyễn Thành Công Thiện (2008). Nghiên cứu phân vùng thủy vực dựa vào quần thể động vật đáy. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 1: 61-66.

    Fauvel P. (1935). Annelides polychaetes de l'Annam. Memorie della Accademia Nouvi Lincei Rome, 3(2): 279-354.

    Hellawell J.M. (1986). Biological indicators of freshwater pollution and environmental management. Elsevier, London. 546p.

    Imajima M. & Hartman O. (1964). The polychaetous annelids of Japan. Allan Hancock Foundation, Occasional Papers. 452p.

    Karadede-Akin H. & Unlu E. (2007). Heavy metal concentrations in water, sediment, fish and some benthic organisms from Tigris river, Turkey. Environmental Monitoring and Assessment. 131(1-3): 323-337.

    Madsen H. & Hung H.M. (2014). An overview of freshwater snails in Asia with main focus on Vietnam. Acta Tropica. 140: 105-117.

    Moretti M.S. & Callisto M. (2005). Biomonitoring of benthic macroinvertebrates in the middle Doce river watershed. Acta Limnologica Brasiliensis. 17(3): 267-281.

    Nagachinta A., Piamtipmanus M., Jivaluk J., Punyaganok W. & Totanapoka J. (2005). Utilization of freshwater molluscs of Thailand. Department of Fisheries, Ministry of Agriculture and Cooperatives. 155 p.

    Nattarin K., Chanawat T., Pongrat D. & Salinee K. (2014). Species diversity and distribution of freshwater Molluscs after waterway dredging in Nongchok area, Bangkok, central Thailand. Burapha University International Conference. Burapha University, Thailand.

    Nguyễn Thị Kim Liên, Huỳnh Trường Giang & Vũ Ngọc Út (2014). Thành phần động vật đáy (Zoobenthos) trên sông Hậu. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 2: 239-247.

    Sangpradub N. & Boonsoong B. (2006). Identification of freshwater invertebrates of the Mekong river and its tributaries. Mekong river commission, Vientiane. 274p.

    Sharma K.K. & Chowdhary S. (2011). Macroinvertebrate assemblages as biological indicators of pollution in a Central Himalayan River, Tawi (J and K). Full Length Research Paper. International Journal of Biodiversity and Conservation. 3(5): 167-174.

    Thái Trần Bái (2005). Động vật không xương sống. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội. 382tr.

    Trần Thành Thái, Nguyễn Thị Mỹ Yến, Ngô Xuân Quãng, Trương Trọng Nghĩa & Nguyễn Ngọc Sơn (2017). Đa dạng sinh học quần xã động vật đáy không xương sống cỡ lớn trong ao nuôi tôm sinh thái, huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau. Hội nghị Khoa học toàn quốc về sinh thái và tài nguyên sinh vật lần thứ 7. Ngày 20/10/2017. Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam. tr. 909-916.

    Vũ Ngọc Út & Dương Hoàng Oanh (2013). Giáo trình thực vật và động vật thuỷ sinh. Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ. 360tr.

    Yazdian H., Jaafarzadeh N. & Zahraie B. (2014). Relationship between macroinvertebrate bioindices and physicochemical parameters of water: a tool for water resources managers. Journal of Environmental Heath Science and Engineering. 12(1):30.

    Yunfang H.M.S. (1995). Atlas of freshwater biota in China. China Ocean Press. 375p.