PHÂN LẬP VÀ ĐỊNH DANH VI KHUẨN Riemerella anatipestiferTỪ THỦY CẦM NGHI MẮC BỆNH NHIỄM TRÙNG HUYẾT TẠI TỈNH HÀ NAM

Ngày nhận bài: 01-06-2021

Ngày duyệt đăng: 10-01-2022

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

CHĂN NUÔI – THÚ Y – THỦY SẢN

Cách trích dẫn:

Lâm, T., Lan, N., Hương, N., Anh, Đào, & Sơn, T. (2024). PHÂN LẬP VÀ ĐỊNH DANH VI KHUẨN Riemerella anatipestiferTỪ THỦY CẦM NGHI MẮC BỆNH NHIỄM TRÙNG HUYẾT TẠI TỈNH HÀ NAM. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 20(2), 192–200. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/951

PHÂN LẬP VÀ ĐỊNH DANH VI KHUẨN Riemerella anatipestiferTỪ THỦY CẦM NGHI MẮC BỆNH NHIỄM TRÙNG HUYẾT TẠI TỈNH HÀ NAM

Trương Quang Lâm (*) 1, 2 , Nguyễn Thị Lan 1 , Nguyễn Thị Thu Hương 1 , Đào Lê Anh 1 , Trần Danh Sơn 1

  • 1 Phòng Thí nghiệm trọng điểm Công nghệ sinh học Thú y, Khoa Thú y, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 2 Khoa Thú y, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    MALDI TOF MS, PCR, phân lập, Riemerella anatipestifer, thủy cầm

    Tóm tắt


    Mục tiêu của nghiên cứu này là phân lập, giám định và định danh bằng phương pháp PCR và MALDI-TOF MS đối với các chủng vi khuẩn Riemerella anatipestiferphân lập được từ vịt, ngan tại một số trang trại thuộc tỉnh Hà Nam. Tổng số 45 mẫu vịt nghi mắc bệnh được thu thập từ một số trang trại ở huyện Lý Nhân, Bình Lục, Duy Tiên với mẫu bệnh phẩm gồm: não, tim, gan, phổi, lách. 27 mẫu trong tổng số 45 mẫu vịt xét nghiệm cho thấy có các khuẩn lạc nghi ngờ với các đặc điểm như sau: kích thước nhỏ, trong, không dung huyết với đặc tính sinh hóa chính như catalase, oxidase dương tính, indol âm tính, không mọc trên thạch Macconkey. Kết quả định danh nhanh các chủng RAbằng phương pháp MALDI TOF MS sử dụng công nghệ khối phổ protein cho thấy 27/45 (60%) mẫu dương tính với vi khuẩn RA. Kết quả này tương đồng 100% với kết quả giám định bằng phương pháp PCR.

    Tài liệu tham khảo

    Chikuba T., Uehara H., Fumikura S., Takahashi K., Suzuki Y., Hoshinoo K. & Yamamoto Y. (2016). Riemerella anatipestiferinfection in domestic ducks in Japan, 2014. Journal of Veterinary Medical Science. 78(10):1635-1638.

    Gooderham K. (1996). Anatipestifer infection. Jordan, F. TW and Pattinson, M.(eds.). Poultry Diseases. p. 234.

    Hess C., Enichlmayr H., Jandreski-Cvetkovic D., Liebhart D., Bilic I. & Hess M. (2013). Riemerella anatipestiferoutbreaks in commercial goose flocks and identification of isolates by MALDI-TOF mass spectrometry. Avian Pathology. 42: 151-156.

    Kardos G., Nagy J., Antal M., Bistyak A., Tenk M. & Kiss I. (2007). Development of a novel PCR assay specific for Riemerella anatipestifer. Lett Appl Microbiol. 44: 145-148.

    Leavitt S. & Ayroud M. (1997). Riemerella anatipestiferinfection of domestic ducklings. The Canadian Veterinary Journal. 38: 113.

    Leibovitz L. (1972). A survey of the so-called “anatipestifer syndrome”. Avian diseases. pp. 836-851.

    Li J., Tang Y., Gao J., Huang C. & Ding M. (2011). Riemerella anatipestiferinfection in chickens. Pak Vet J. 31: 65-69.

    Li T., Shan M., He J., Wang X., Wang S., Tian M., Qi J., Luo T., Shi Y. & Ding C. (2017). Riemerella anatipestiferM949_0459 gene is responsible for the bacterial resistance to tigecycline. Oncotarget. 8: 96615

    Lý Thị Liên Khai & Nguyễn Hiền Hậu (2018). Bệnh bại huyết trên vịt do Riemerella anatipestifergây ra tại tỉnh Bến Tre. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ. 54(Số chuyên đề: Nông nghiệp): 90-97.

    Pathanasophon P., Sawada T. & Tanticharoenyos T. (1995). New serotypes of Riemerella anatipestiferisolated from ducks in Thailand. Avian Pathology. 24. 195-199.

    Pickrell J.A. (1966). Pathologic changes associated with experimental Pasteurella anatipestiferinfection in ducklings. Avian diseases. 10: 281-288.

    Pillai R., James P., Punnose K., Sulochana S., Jayaprakasan V. & Nair G. (1993). Outbreak of Pasteurellosis among duck population in Kerala. J. Vet. Anim. Sci. 24: 34-39.

    Priya P., Pillai D. S., Balusamy C., Rameshkumar P. & Senthamilselvan P. (2008). Studies on outbreak of new duck disease in Kerala, India. Int. J. Poult. Sci. 7: 189-190.

    Rubbenstroth D., Hotzel H., Knobloch J., Teske L., Rautenschlein S. & Ryll M. (2011). Isolation and characterization of atypical Riemerella columbina strains from pigeons and their differentiation from Riemerella anatipestifer. Veterinary microbiology. 147: 103-112.

    Rubbenstroth D., Ryll M., Knobloch J. K.-M., Köhler B. & Rautenschlein S. (2013). Evaluation of different diagnostic tools for the detection and identification of Riemerella anatipestifer. Avian Pathology. 42: 17-26.

    Ryll M., Christensen H., Bisgaard M., Christensen J. P., Hinz K. H. & Köhler B. (2001). Studies on the prevalence of Riemerella in the upper respiratory tract of clinically healthy ducklings and characterization of untypable strains. Journal of Veterinary Medicine, Series B. 48: 537-546.

    Sandhu T.S. (2008). Riemerella anatipestifer infection. Diseases of poultry. pp. 758-764.

    Sarker R., Rahman M., Haque M., Rima U. & Hossain, M. (2017). Identification of Ribonuclease Z Gene from an Outbreak of Riemerella anatipestiferInfection in Ducks of Bangladesh. Poult Fish Wildl Sci. 5: 2.

    Sauer S., Freiwald A., Maier T., Kube M., Reinhardt R., Kostrzewa M. & Geider K. (2008). Classification and identification of bacteria by mass spectrometry and computational analysis. PLoS One. 3: e2843.

    Shome R., Shome B., Rahman H., Murugkar H., Bhatt B. & Bujarbaruah K. (2004). An outbreak of Riemerella anatipestiferinfection in ducks in Meghalaya. Indian Journal of Comparative Microbiology, Immunology and Infectious Diseases. 25: 126-127.

    Soman M., Nair S.R., Mini M., Mani B.K. & Joseph S. (2014). Isolation and polymerase chain reaction-based identification of Riemerella anatipestiferfrom ducks in Kerala, India. Vet World. 7: 765-769.

    Surya P., Priya P. & Mini M. (2016). Biotyping and antibiogram of Riemerella anatipestiferfrom ducks in Kerala. Biosci Biotech Res Commun. 9: 457-462.

    Tzora A., Skoufos S., Bonos E., Fotou K., Karamoutsios A., Nelli A., Giannenas I., Tsinas A. & Skoufos I. (2021). Identification by MALDI-TOF MS and Antibiotic Resistance of Riemerella anatipestifer, Isolated from a Clinical Case in Commercial Broiler Chickens. Veterinary Sciences. 8: 29.

    Võ Thành Thìn, Đặng Văn Tuấn & Lê Đình Hải (2020).. Phân lập vi khuẩn Riemerella anatipestifer từ mẫu bệnh phẩm vịt có triệu chứng nghi mắc bệnh nhiễm trùng huyết. Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y. 17(3): 26-31.

    Wang X., Zhu D., Wang M., Cheng A., Jia R., Chen S., Chen X. & Tang T. (2012a). Development and application of specific polymerase chain reaction assay targeting the gyrB gene for rapid detection of Riemerella anatipestifer. Poultry science. 91: 2450-2453.

    Wang X., Zhu D., Wang M., Cheng A., Jia R., Zhou Y., Chen Z., Luo Q., Liu F. & Wang Y. (2012b). Complete genome sequence of Riemerella anatipestiferreference strain. Am Soc Microbiol.