ỨNG DỤNG PHẢN ỨNG PCR TRỰC TIẾP (DIRECTPCR) PHÁT HIỆN MỘT SỐ VI KHUẨN Ở GÀ MẮC BỆNH HÔ HẤP PHỨC HỢP TẠI HÀ NỘI VÀ VÙNG PHỤ CẬN

Ngày nhận bài: 18-10-2021

Ngày duyệt đăng: 10-01-2022

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

CHĂN NUÔI – THÚ Y – THỦY SẢN

Cách trích dẫn:

Phượng, C., Giáp, N., Trung, N., Ngân, M., Ngọc, V., & Lệ, H. (2024). ỨNG DỤNG PHẢN ỨNG PCR TRỰC TIẾP (DIRECTPCR) PHÁT HIỆN MỘT SỐ VI KHUẨN Ở GÀ MẮC BỆNH HÔ HẤP PHỨC HỢP TẠI HÀ NỘI VÀ VÙNG PHỤ CẬN. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 20(2), 156–165. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/947

ỨNG DỤNG PHẢN ỨNG PCR TRỰC TIẾP (DIRECTPCR) PHÁT HIỆN MỘT SỐ VI KHUẨN Ở GÀ MẮC BỆNH HÔ HẤP PHỨC HỢP TẠI HÀ NỘI VÀ VÙNG PHỤ CẬN

Cao Thị Bích Phượng (*) 1 , Nguyễn Văn Giáp 1 , Nguyễn Thành Trung 1 , Mai Thị Ngân 1 , Vũ Thị Ngọc 1 , Huỳnh Thị Mỹ Lệ 1

  • 1 Khoa Thú y, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    PCR trực tiếp, bệnh hô hấp phức hợp, vi khuẩn, gia cầm, Hà Nội

    Tóm tắt


    Bệnh hô hấp phức hợp đã nổi lên như một thách thức kinh tế lớn đối với ngành chăn nuôi gia cầm. Cùng với đó, các công cụ chẩn đoán hiện tại như các quy trình xét nghiệm nuôi cấy phân lập vi khuẩn, huyết thanh học hay PCR thường quy tốn nhiều thời gian vàsử dụng nhiều công lao động. Chính vì vậy, nghiên cứu này thiết lập vàứng dụng phản ứng PCR trực tiếp (direct PCR) để xác định tần suất có mặt của một số vi khuẩn thường gặp ở gà mắc bệnh hô hấp phức hợp.Kếtquả chỉ ra rằngmứcđộ đồng thuận của phương pháp PCR trực tiếp so với PCR thường quy làrất cao. Khi kiểmtra 173 gà mắc hội chứng sưng phù đầu nghi do các mầm bệnh như Mycoplasma gallisepticum (MG), Avibacterium paragallinarum (APG), Ornithobacterium rhinotracheale (ORT)vàavian pathogenicEscherichia coli (APEC)bằng phản ứng PCR trực tiếp, 68% trường hợp dươngtính với ít nhất một mầm bệnh khảo sát, trong khi 23% gàbị nhiễm đồng thời 2-3 mầm bệnh. Nhưvậy, phương pháp PCR trực tiếp cóthể được sử dụng như một công cụ hiệu quả để phát hiện một số vi khuẩn ở gà mắc bệnh hô hấp phức hợp ở Hà Nội và vùng phụ cận.

    Tài liệu tham khảo

    Altman D.G. & Bland J.M. (1994). Statistics Notes: Diagnostic tests 1: sensitivity and specificity. BMJ. 308(6943): 1552.

    Aung Y.H., Liman M., Neumann U. & Rautenschlein S. (2008). Reproducibility of swollen sinuses in broilers by experimental infection with avian metapneumovirus subtypes A and B of turkey origin and their comparative pathogenesis, Avian Pathol.37(1): 65-74.

    Alshahni M.M., Makimura K., Yamada T., Satoh K., Ishihara Y., Takatori K. & Sawada T. (2009). Direct colony PCR of several medically important fungi using Ampdirect plus. Jpn J Infect Dis. 62(2): 164-7.

    Andreopoulou M., Franzo G., Tucciarone C.M., Prentza Z., Koutoulis K.C., Cecchinato M. & Chaligianni I. (2019). Molecular epidemiology of infectious bronchitis virus and avian metapneumovirus in Greece, Poult Sci.98(11): 5374-5384.

    Ben-Amar A., Oueslati S. & Mliki A. (2017). Universal directPCR amplification system: a time- and cost-effective tool for high-throughput applications. 3 Biotech. 7(4): 246-246.

    Chen X., Miflin J.K., Zhang P. & Blackall P.J. (1996). Development and application of DNA probes and PCR tests for Haemophilus paragallinarum. Avian Dis. 40(2): 398-407.

    Cascella R., Strafella C., Ragazzo M., Zampatti S., Borgiani P., Gambardella S., Pirazzoli A., Novelli G. & Giardina E. (2015). DirectPCR: a new pharmacogenetic approach for the inexpensive testing of HLA-B*57:01. Pharmacogenomics J. 15(2): 196-200.

    Cao Thị Bích Phượng, Lê Bá Hiệp, Huỳnh Thị Mỹ Lệ & Nguyễn Văn Giáp (2020). Nghiên cứu sự lưu hành của avian metapneumovirus (aMPV) ở gà nuôi tại một số tỉnh miền Bắc Việt Nam, Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam.18(7):520-528.

    David E. Swayne, Martine Boulianne, Catherine M. Logue, Larry R. McDougald, Venugopal Nair, David L. Suarez, Sjaak de Wit, Tom Grimes, Deirdre Johnson, Michelle Kromm, Teguh Yodiantara Prajitno, Ian Rubinoff & Guillermo Zavala (2020). Diseases of poultry (14th). John Wiley & Sons, Inc., Hoboken, NJ 07030, USA.

    De Boeck C., Kalmar I., Dumont A. & Vanrompay D. (2015). Longitudinal monitoring for respiratory pathogens in broiler chickens reveals co-infection of Chlamydia psittaci and Ornithobacterium rhinotracheale. J Med Microbiol. 64(Pt 5): 565-574.

    De Oliveira A.L., Rocha D.A., Finkler F., De Moraes L.B., Barbieri N.L., Pavanelo D.B., Winkler C., Grassotti T.T., De Brito K.C., De Brito B.G. & Horn F. (2015). Prevalence of ColV plasmid-linked genes and in vivopathogenicity of avian strains of Escherichia coli, Foodborne Pathog Dis. 12(8): 679-85.

    Đào Thị Hảo (2008). Phân lập, xác định một số đặc tính sinh học của Mycoplasma gallisepticum& chế kháng nguyên, huyết thanh chẩn đoán. Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp. Viện Thú y.

    Eszik I., Lantos I., Önder K., Somogyvári F., Burián K., Endrész V. & Virok D.P. (2016). High dynamic range detection of Chlamydia trachomatis growth by direct quantitative PCR of the infected cells. J Microbiol Methods. 120: 15-22.

    Feuerman M. & Miller A.R. (2008). Relationships between statistical measures of agreement: sensitivity, specificity and kappa. J Eval Clin Pract. 14(5): 930-3.

    Goodwin M.A. & Waltman W.D. (1994). Clinical and pathological findings in young Georgia broiler chickens with oculofacial respiratory disease ("so-called swollen heads"). Avian Dis. 38(2): 376-8.

    García M., Ikuta N., Levisohn S. & Kleven S.H. (2005). Evaluation and comparison of various PCR methods for detection of Mycoplasma gallisepticum infection in chickens. Avian Diseases.49(1): 125-132.

    Gharaibeh S.M. & Algharaibeh G.R. (2007). Serological and molecular detection of avian pneumovirus in chickens with respiratory disease in Jordan. Poult Sci. 86(8): 1677-81.

    Johnson T.J., Wannemuehler Y., Doetkott C., Johnson S.J., Rosenberger S.C. & Nolan L.K. (2008). Identification of minimal predictors of avian pathogenic Escherichia colivirulence for use as a rapid diagnostic tool. J Clin Microbiol. 46(12): 3987-96.

    Jones R. & S.R. (2013). Diseases of poultry. In:Avian metapneumovirus: David E. Swayne, J.R.G., Larry R. Mcdougald, Lisa K. Nolan, David L. Suarez, Venugopal L. Nair (ed.)13 ed. John Wiley & Sons Inc. Iowa, USA: Iowa State Press.

    Katcher H.L. & Schwartz I. (1994). A distinctive property of Tth DNA polymerase: enzymatic amplification in the presence of phenol. Biotechniques. 16(1): 84-92.

    Kwon J.S., Lee H.J., Jeong S.H., Park J.Y., Hong Y.H., Lee Y.J., Youn H.S., Lee D.W., Do S.H., Park S.Y., Choi I.S., Lee J.B. & Song C.S. (2010). Isolation and characterization of avian metapneumovirus from chickens in Korea. J Vet Sci. 11(1): 59-66.

    Kaore M., Singh K., Palanivelu M., Asok Kumar M., Reddy M. & Kurkure N.V. (2018). Patho-epidemiology of respiratory disease complex pathogens (RDPs) in commercial chicken. Indian J. Vet. Pathol. 42(4): 231-238.

    Lorenz T.C. (2012). Polymerase chain reaction: basic protocol plus troubleshooting and optimization strategies. Journal of visualized experiments: JoVE. (63): e3998-e3998.

    Lê Văn Hùng, Nguyễn Thị Giang & Trần Danh Sơn (2019). Phân lập, xác định đặc điểm của vi khuẩn gây bệnh sổ mũi truyền nhiễm trên gà tại một số tỉnh phía Bắc Việt Nam. Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam.17(8): 622-629.

    Mcdougall J.S. & Cook J.K. (1986). Turkey rhinotracheitis: preliminary investigations. Vet Rec. 118(8): 206-7.

    Mohamed M. Shawki Lebdah M.A., Shahin A.M. & Nassif S. A. (2017). Some studies on swollen head syndrome in broiler chickens in Egypt, Zagazig Veterinary Journal. 45(S1): 132-141.

    Nakamura K., Mase M., Tanimura N., Yamaguchi S. & Yuasa N. (1998). Attempts to reproduce swollen head syndrome in specific pathogen-free chickens by inoculating with Escherichia coliand/or turkey rhinotracheitis virus. Avian Pathol. 27(1): 21-7.

    Nguyễn Thị Lan, Chu Đức Thắng, Nguyễn Bá Hiên, Phạm Hồng Ngân, Lê Văn Hùng & Nguyễn Thị Yến (2016). Đặc điểm của vi khuẩn Ornithobacterium rhinotracheale(ORT) phân lập từ đàn gà nuôi tại một số tỉnh phía Bắc Việt Nam. Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. 14(11): 1734-1740.

    Nguyễn Thị Loan, Lê Đình Quyền, Dương Hồng Quân, Lê Huỳnh Thanh Phương, Nguyễn Bá Hiên & LêVăn Phan. (2016). Ứng dụng kỹ thuật RT-PCR để chẩn đoán bệnh viêm phế quản truyền nhiễm (Infectious bronchitis) ở gà đẻ trứng tại một số tỉnh phía Bắc Việt Nam. Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. 14(9): 1387-1394.

    Paudel S., Hess M. & Hess C. (2017). Coinfection of Avibacterium paragallinarum and Gallibacterium anatis in Specific-Pathogen-Free Chickens Complicates Clinical Signs of Infectious Coryza, Which Can Be Prevented by Vaccination. Avian Dis. 61(1): 55-63.

    Roussan D.A., Haddad R. & Khawaldeh G. (2008). Molecular survey of avian respiratory pathogens in commercial broiler chicken flocks with respiratory diseases in Jordan. Poult Sci. 87(3): 444-8.

    Samy A. & Naguib M.M. (2018). Avian respiratory coinfection and impact on avian influenza pathogenicity in domestic poultry: field and experimental findings. Vet Sci. 5(1): 23.

    Tanaka M., Takuma H., Kokumai N., Oishi E., Obi T., Hiramatsu K. & Shimizu Y. (1995). Turkey Rhinotracheitis Virus Isolated from Broiler Chicken with Swollen Head Syndrome in Japan. Journal of Veterinary Medical Science. 57(5): 939-941.

    Trương Hà Thái, Nguyễn Ngọc Đức, Nguyễn Văn Giáp & Chu Thị Thanh Hương (2009). Xác định tỉ lệ nhiễm Mycoplasma gallisepticum ở 2 giống gà hướng thịt Ross 308 & ISA màu nuôi công nghiệp tại một số tỉnh miền Bắc Việt Nam. Tạp chí Khoa học & Phát triển. 7(3): 306-313.

    Van Empel P.C. & Hafez H.M. (1999). Ornithobacterium rhinotracheale: A review. Avian Pathol. 28(3): 217-27.

    Võ Thị Trà An, Nguyễn Thị Bích Liên, Trần Thị Ngọc Hân, Hồ Quang Dũng & Chansiripornchai, N. (2014). Nhận dạng, phân lập & xác định mước độ mẫn cảm kháng sinh của vi khuẩn Orninobacterium rhinotrachealeở gà. Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y. 21(7): 23-27.

    Wilfinger W.W., Mackey K. & Chomczynski P. (1997). Effect of pH and ionic strength on the spectrophotometric assessment of nucleic acid purity. Biotechniques. 22(3): 474-6, 478-81.

    Yu M., Xing L., Chang F., Bao Y., Wang S., He X., Wang J., Wang S., Liu Y., Farooque M., Pan Q., Wang Y., Gao L., Qi X., Hussain A., Li K., Liu C., Zhang Y., Cui H., Wang X. & Gao Y. (2019). Genomic sequence and pathogenicity of the first avian metapneumovirus subtype B isolated from chicken in China. Vet Microbiol. 228: 32-38.

    Zhong C., Gopinath S., Norona W., Ge J., Lagacé R.E., Wang D.Y., Short M.L. & Mulero J.J. (2019). Developmental validation of the Huaxia™ Platinum PCR amplification kit: A 6-dye multiplex direct amplification assay designed for Chinese reference samples. Forensic Science International: Genetics. 42: 190-197.