ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘT BIẾN ĐIỂM G/T TẠI ĐẦU 5’ INTRON 1 GEN WaxyĐẾN HÀM LƯỢNG AMYLOSE VÀ ĐỘ BỀN GEL Ở MỘT SỐ MẪU GIỐNG LÚA VIỆT NAM

Ngày nhận bài: 10-06-2020

Ngày duyệt đăng: 21-01-2021

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ

Cách trích dẫn:

Trung, N., Vân, L., Việt, N., & Hải, T. (2024). ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘT BIẾN ĐIỂM G/T TẠI ĐẦU 5’ INTRON 1 GEN WaxyĐẾN HÀM LƯỢNG AMYLOSE VÀ ĐỘ BỀN GEL Ở MỘT SỐ MẪU GIỐNG LÚA VIỆT NAM. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 19(3), 339–346. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/797

ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘT BIẾN ĐIỂM G/T TẠI ĐẦU 5’ INTRON 1 GEN WaxyĐẾN HÀM LƯỢNG AMYLOSE VÀ ĐỘ BỀN GEL Ở MỘT SỐ MẪU GIỐNG LÚA VIỆT NAM

Nguyễn Quốc Trung (*) 1 , Lưu Thị Vân 2 , Nguyễn Chính Việt 3 , Tống Văn Hải 1

  • 1 Khoa Công nghệ sinh học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 2 Đại học ở Düsseldorf, Đức
  • 3 Trung tâm Giống Nông lâm nghiệp, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Bình Phước
  • Từ khóa

    Gen Waxy, hàm lượng amylose, độ bền gel, chỉ thị CAPS, đa hình nucleotide đơn

    Tóm tắt


    Chất lượng nấu nướng và ăn uống của gạo bao gồm hàm lượng amylose (AC) và độ gền gel (GC) là các tiêu chí quan trọng quyết định giá thành gạo xuất khẩu của Việt Nam. Các đặc tính này chủ yếu phụ thuộc vào thành phần amylose trong nội nhũ hạt gạo và do gen Waxyquy định. Mục đích của nghiên cứu này là xác định ảnh hưởng của đột biến điểm G/T ở gen Waxyvới AC và GT ở một số mẫu giống lúa của Việt Nam. Nghiên cứu tiến hành đánh giá trên 64 mẫu giống lúa thu; kết quả phân tích được 26 mẫu giống có AC cao, 5 mẫu giống có AC trung bình; 20 mẫu giống có AC thấp; 2 mẫu giống có AC rất thấp và 11 mẫu giống có AC xếp vào nhóm lúa nếp. Kết quả đánh giá GC cũng phân loại mẫu giống gồm 25 mẫu giống rất cứng; 1 mẫu giống cứng; 13 mẫu giống trung bình; 11 mẫu giống mềm và 14 mẫu giống rất mềm. Phân tích sử dụng chỉ thị CAPS (Cleaved amplified polymorphic sequence) đã phát hiện 31 mẫu giống mang SNP loại G tương ứng với alen Wxavà 33 mẫu giống mang SNP loại T tương ứng với alen Wxb. So sánh kết quả xác định kiểu gen và kiểu hình cho thấy chỉ thị PCR-AccI xác định alen Wxbcủa gen Waxycó độ chính xác cao cần ứng dụng trong công tác chọn tạo giống lúa có hàm lượng amylose trung bình chất lượng cao.

    Tài liệu tham khảo

    Cai X.L., Liu Q.Q., Tang S.Z., Gu M.H. &Wang Z.Y. (2002). Development of a molecular marker for screening the rice cultivars with intermediate amylose content in Oryza sativa subsp. indica. J. Plant Physiol. Mol. Biol. 28: 137-144

    Cai X.L., Wang Z.Y., Xing Y.Y., Zhang J.L.&Hong MM. (1998). Aberrant splicing of intron 1 leads to the heterogeneous 50 UTR and decreased expression of waxy gene in rice cultivars of intermediate amylose content. Plant Journal 14:459-465

    Chen MH., Bergman CJ., Pinson SRM.&Fjellstrom R. (2008). WaxyWaxy gene haplotypes: associations with pasting properties in an international rice germplasm collection. J Cereal Sci.48:781-788

    Doyle JJ. and Doyle JL. 1990). Isolation of plant DNA from fresh tissue. Focus.12: 13-15.

    Hirano H.Y., Eiguchi M. &Sano Y. (1998). A single base change altered the regulation of the waxy gene at the posttranscriptional level during the domestication of rice. Mol. Biol. Evol. 15(8):978-987.

    International Rice Research Institute (1988). International Rice Testing Program: Standard Evaluation System for Rice, 3rd ed., P.O. Box 933, Manila, Philippines.

    Isshiki M., Morino K., Nakajima M., Okagaki RJ., Wessler SR, Izawa T.&Shimamoto K. (1998). A naturally occurring functional allele of the rice waxy locus has a GT to TT mutation at the 50 splice site of the first intron. Plant Journal 15:133-138

    Juliano B. (2007). Rice Chemistry and Quality. Muñoz, Nueva Ecija, Philippines: Philippine Rice Research Institute.

    Khush GS., Brar D.S. &Hardy B. 2003). Advances in Rice Genetic. IRRI.

    Liu QQ., Li QF., Cai XL., Wang HM., Tang SZ., YuHX., Wang ZY. &Gu M.H. (2006). Molecular marker-assisted selection for improved cooking and eating quality of two elite parents of hybrid rice. Crop Sci.46:2354-2360

    Mikami I., Uwatoko N., Ikeda Y., Yamaguchi J., Hirano H., Suzuki Y., Sano Y. (2008). Allelic diversification at the wx locus in landraces of Asian rice. Theoretical and Applied GeneticsTheor Appl Genet.116:979-989

    Seko H. (2003). An introduction manual for determination of apparent amylose content of rice grain in the rice breeding program, Faculty of Agronomy, Hanoi University of Agriculture in cooperation with HAU-JICA ERCB Project Office. pp.6-10.

    Tran N.A., Daygon V.D., Resurreccion A.P., Cuevas RP., Corpuz H.M. &Fitzgerald M.A.(2011). A single nucleotide polymorphism in the WaxyWaxy gene explainsasignificant component of gel consistency. Theoretical and Applied GeneticsTheor Appl Genet.123:519-525

    Wang Z.Y., Wu Z.L., Xing Y.Y., Zheng F.G., Guo X.L., Zhang W.G. &Hong M.M. (1990). Nucleotide sequence of rice waxy gene. Nucleic Acids Res. 18(19): 5898.