KẾT QUẢ THIẾT LẬP PHẢN ỨNG TRUNG HÒA PORCINE EPIDEMIC DIARRHEA VIRUS (PEDV) SỬ DỤNG CHỦNG THỰC ĐỊA PHÂN LẬP TẠI MIỀN BẮC

Ngày nhận bài: 18-05-2020

Ngày duyệt đăng: 23-06-2020

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

CHĂN NUÔI – THÚ Y – THỦY SẢN

Cách trích dẫn:

Bích, N., Khánh, T., Ba, N., & Hương, C. (2024). KẾT QUẢ THIẾT LẬP PHẢN ỨNG TRUNG HÒA PORCINE EPIDEMIC DIARRHEA VIRUS (PEDV) SỬ DỤNG CHỦNG THỰC ĐỊA PHÂN LẬP TẠI MIỀN BẮC. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 18(7), 475–484. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/683

KẾT QUẢ THIẾT LẬP PHẢN ỨNG TRUNG HÒA PORCINE EPIDEMIC DIARRHEA VIRUS (PEDV) SỬ DỤNG CHỦNG THỰC ĐỊA PHÂN LẬP TẠI MIỀN BẮC

Nguyễn Thị Bích (*) 1 , Trần Văn Khánh 1 , Nguyễn Thanh Ba 1 , Chu Thị Thanh Hương 2

  • 1 Công ty TNHH Dược Hanvet
  • 2 Khoa Thú y, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Porcine epidemic diarrhea virus, phản ứng trung hòa virus

    Tóm tắt


    Nghiên cứu được thực hiện nhằm thiết lập phản ứng trung hòa sử dụng chủng virus thực địa để làm công cụ đánh giá khả năng bảo hộ của vacxin chống lại các chủng PEDV gây bệnh lưu hành tại Việt Nam. Bằng cách lựa chọn môi trường DMEM không chứa huyết thanh bào thai bê (FBS), không chứa trypsin để pha mẫu phản ứng, pha hỗn dịch virus, lựa chọn môi trường duy trì chứa 8µg trypsin/ml đã tối ưu được quy trình trung hòa virus, tối ưu cách đánh giá kháng thể trung hòa bằng phương pháp nhuộm hóa miễn dịch trên tế bào một lớp, kết quả thí nghiệm cho thấy phản ứng trung hòa virus thực địa có độ nhạy 87,46% và độ đặc hiệu 98,18% khi so sánh với phản ứng ELISA phát hiện kháng thể đặc hiệu lớp IgG. Ứng dụng phản ứng trung hòa phát hiện biến động kháng thể trung hòa PEDV ở mẫu sữa đầu và huyết thanh của lợn nái và lợn con theo mẹ.

    Tài liệu tham khảo

    Bosch B.J., Van Der Zee R., De Haan C.A. & Rottier P.J. (2003). The coronavirus spike protein is a class I virus fusion protein: structural and functional characterization of the fusion core complex, Journal of virology. 77(16): 8801-8811.

    Clement T., Singrey A., Lawson S., Okda F., Nelson J., Diel D., Nelson E.A. & Christopher-Hennings J. (2016). Measurement of neutralizing antibodies against porcine epidemic diarrhea virus in sow serum, colostrum, and milk samples and in piglet serum samples after feedback, Journal of Swine Health and Production.24(3): 147-153.

    Chen Q., Thomas J.T., Giménez-Lirola L.G., Hardham J.M., Gao Q., Gerber P.F., Opriessnig T., Zheng Y., Li G. & Gauger P.C. (2016). Evaluation of serological cross-reactivity and cross-neutralization between the United States porcine epidemic diarrhea virus prototype and S-INDEL-variant strains, BMC veterinary research.12(1): 70.

    Chung H.C., Nguyen V.G., Moon H.J., Lee J.H., Park S.J., Lee G.E., Kim H.K., Noh Y.S., Lee C.H., Goede D. & Park B.K. (2015). Isolation of Porcine Epidemic Diarrhea Virus during Outbreaks in South Korea, 2013-2014, Emerg Infect Dis. 21(12): 2238-40.

    De Arriba M., Carvajal A., Lanza I., Rubio P. & Blanchard P. (1995). Development of an ELISA for the detection of antibody isotypes against porcine epidemic diarrhoea virus (PEDV) in sow’s milk, Proc. 3rdCongr. ESVV. pp.222-225.

    Collin E.A., Anbalagan S., Okda F., Batman R., Nelson E. & Hause, B.M. (2015). An inactivated vaccine made from a US field isolate of porcine epidemic disease virus is immunogenic in pigs as demonstrated by a dose-titration, BMC veterinary research.11(1): 62.

    Debouck P. & Pensaert M. (1980). Experimental infection of pigs with a new porcine enteric coronavirus, CV 777. Am J Vet Res. 41(2): 219-23.

    Kimpston-Burkgren K., Mora-Diaz J.C., Roby P., Bjustrom-Kraft J., Main R., Bosse R. & Gimenez-Lirola L.G. (2020). Characterization of the humoral immune response to porcine epidemic diarrhea virus infection under experimental and field conditions using an AlphaLISA platform, Pathogens. 9(3).

    Hao J., Zhang Y., Fang S., Wen Z., Zhang X., Xue C. & Cao Y. (2017). Evaluation of purified recombinant spike fragments for assessment of the presence of serum neutralizing antibodies against a variant strain of porcine epidemic diarrhea virus, Virol Sin. 32(4): 307-316.

    Hofmann M. & Wyler R. (1988). Propagation of the virus of porcine epidemic diarrhea in cell culture, J Clin Microbiol. 26(11): 2235-9.

    Lee C. (2015). Porcine epidemic diarrhea virus: An emerging and re-emerging epizootic swine virus, Virol J.12(1): 193.

    Lee S. & Lee C. (2014). Outbreak-related porcine epidemic diarrhea virus strains similar to US strains, South Korea, 2013, Emerg Infect Dis.20(7): 1223-6.

    Lee S.H., Yang D.K., Kim H.H. & Cho I.S. (2018). Efficacy of inactivated variant porcine epidemic diarrhea virus vaccines in growing pigs, Clin Exp Vaccine Res. 7(1): 61-69.

    Nguyễn Thị Hoa, Nguyễn Thị Lan, Trương Quang Lâm, Trịnh Đình Thâu & Ngô Thị Hạnh (2018). Nghiên cứu phân lập và xác định một số đặc điểm sinh học của virus PED (Porcine epidemic diarrhea virus), Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. 16(3): 257-267

    Nguyễn Trung Tiến, Vũ Thị Thu Hằng, Huỳnh Thị Mỹ Lệ, Nguyễn Bá Hiên & Lê Văn Phan (2017). Một số đặc điểm sinh học phân tử của virus gây ra dịch tiêu chảy cấp ở lợn (porcine epidemic diarrhea- PED) tại Quảng Trị, Thái Nguyên và Thái Bình từ năm 2013-2014, Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam.13(7): 1089-1100.

    Oh J.S., Song D.S., Yang J.S., Song J.Y., Moon H.J., Kim T.Y. & Park B.K. (2005). Comparison of an enzyme-linked immunosorbent assay with serum neutralization test for serodiagnosis of porcine epidemic diarrhea virus infection, J Vet Sci.6(4): 349-52.

    Okda F., Liu X., Singrey A., Clement T., Nelson J., Christopher-Hennings J., Nelson E.A. & Lawson S. (2015). Development of an indirect ELISA, blocking ELISA, fluorescent microsphere immunoassay and fluorescent focus neutralization assay for serologic evaluation of exposure to North American strains of Porcine Epidemic Diarrhea Virus, BMC Vet Res.11(1): 180.

    Park B. & Song, D. (2016). Recent outbreaks and emergence of mutants of porcine epidemic diarrhea viruses (PEDV) in Korea, Japanese Journal of Veterinary Research. 64(Supplement 1): S25-S32.

    Park J.E., Cruz D.J. & Shin H.J. (2011). Receptor-bound porcine epidemic diarrhea virus spike protein cleaved by trypsin induces membrane fusion, Arch Virol.156(10): 1749-56.

    Paudel S., Park, J.E., Jang H., Hyun B.H., Yang D.G. & Shin H.J. (2014a). Evaluation of antibody response of killed and live vaccines against porcine epidemic diarrhea virus in a field study, Vet Q.34(4): 194-200.

    Paudel S., Park J.E., Jang H. & Shin H.J. (2014b). Comparison of serum neutralization and enzyme-linked immunosorbent assay on sera from porcine epidemic diarrhea virus vaccinated pigs, Vet Q.34(4): 218-23.

    Pensaert M. & De Bouck P. (1978). A new coronavirus-like particle associated with diarrhea in swine, Archives of virology.58(3): 243-247.

    Porter P. (1969). Transfer of immunoglobulins IgG, IgA and IgM to lacteal secretions in the parturient sow and their absorption by the neonatal piglet, Biochimica et Biophysica Acta (BBA) - Protein Structure.181(2): 381-392.

    Shin H.J. & Park J.E. (2019). Newly isolated porcine epidemic diarrhea virus resistance to interferon and neutralizing antibody, The Journal of Immunology.202(1 Supplement): 73.12.

    Song D. & Park B. (2012). Porcine epidemic diarrhoea virus: a comprehensive review of molecular epidemiology, diagnosis, and vaccines. Virus Genes.44(2): 167-75.

    Song D.S., Kang B.K., Oh J.S., Ha G.W., Yang J.S., Moon H.J., Jang Y.S. & Park B.K. (2006). Multiplex reverse transcription-PCR for rapid differential detection of porcine epidemic diarrhea virus, transmissible gastroenteritis virus, and porcine group A rotavirus. J. Vet Diagn Invest. 18(3): 278-81.

    Song Q., Stone S., Drebes D., Greiner L.L., Dvorak C.M.T. & Murtaugh M.P. (2016). Characterization of anti-porcine epidemic diarrhea virus neutralizing activity in mammary secretions. Virus Res.226: 85-92.

    Stevenson G.W., Hoang H., Schwartz K.J., Burrough E.R., Sun D., Madson D., Cooper V.L., Pillatzki A., Gauger P. & Schmitt B.J. (2013). Emergence of porcine epidemic diarrhea virus in the United States: clinical signs, lesions, and viral genomic sequences.Journal of veterinary diagnostic investigation.25(5): 649-654.

    Sun R. Q., Cai R.J., Chen Y.Q., Liang P.S., Chen D.K. & Song C.X. (2012). Outbreak of porcine epidemic diarrhea in suckling piglets, China. Emerg Infect Dis.18(1):161-3.

    Toan N.T., Puranaveja S. &Thanawongnuwech R. (2011). Genetic characterization of porcine epidemic diarrhea virus (PEDV) isolates from southern Vietnam during 2009-2010 outbreaks, The Thai Journal of Veterinary Medicine.41(1): 55-64.

    Thomas J.T., Chen Q., Gauger P.C., Gimenez-Lirola L.G., Sinha A., Harmon K.M., Madson D.M., Burrough E.R., Magstadt D.R., Salzbrenner H.M., Welch M.W., Yoon K.J., ZimmermanJ.J. &Zhang J. (2015). Effect of porcine epidemic diarrhea virus infectious doses on infection outcomes in naive conventional neonatal and weaned pigs.PLoS One.10(10): e0139266.

    Wang L., Byrum B. &Zhang Y. (2014). New variant of porcine epidemic diarrhea virus, United States.Emerg Infect Dis.20(5):917-9.

    Zhao P.D., Bai J., Jiang P., Tang T.S., Li Y., Tan C. &Shi X. (2014). Development of a multiplex TaqMan probe-based real-time PCR for discrimination of variant and classical porcine epidemic diarrhea virus.J.Virol Methods.206:150-5.