ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG CỦA MỘT SỐ TỔ HỢP LAI DƯA CHUỘT CÓ TRIỂN VỌNG TẠI VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG

Ngày nhận bài: 25-02-2020

Ngày duyệt đăng: 17-04-2020

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

NÔNG HỌC

Cách trích dẫn:

Tâm, T., Hằng, T., & Linh, P. (2024). ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG CỦA MỘT SỐ TỔ HỢP LAI DƯA CHUỘT CÓ TRIỂN VỌNG TẠI VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 18(2), 81–87. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/646

ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG CỦA MỘT SỐ TỔ HỢP LAI DƯA CHUỘT CÓ TRIỂN VỌNG TẠI VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG

Trần Tố Tâm (*) 1 , Trần Thị Minh Hằng 2 , Phạm Mỹ Linh 3

  • 1 Viện Nghiên cứu Rau quả
  • 2 Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 3 Công ty Vineco 
  • Từ khóa

    Dưa chuột, tổ hợp lai, sinh trưởng, năng suất, chất lượng

    Tóm tắt


    Nghiên cứu được tiến hành ở 3 tỉnh ĐBSH (Hà Nội, Hà Nam và Hưng Yên)trong vụ thu đông năm 2017 nhằm đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất, chất lượng của các tổ hợp lai dưa chuột có triển vọng: THL2; THL6 và THL9. Thí nghiệm đồng ruộng được bố trí theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh với 3 lần nhắc lại, sử dụng giống đối chứng là GL1-2. Kết quả nghiên cứu cho thấy các tổ hợp lai dưa chuột có thời gian sinh trưởng tương đương đối chứng với tổng thời gian sinh trưởng từ 85-88 ngày, sinh trưởng tốt, ra hoa cái sớm (30-32 ngày sau trồng), cho thu hoạch sớm (35-38 ngày sau trồng) và thời gian thu hoạch dài. Mặc dù không có sự sai khác có ý nghĩa giữa các tổ hợp lai và giống đối chứng, nhưng do THL9 có số quả nhiều hơn và khối lượng quả lớn hơn nên cho năng suất cá thể cao nhất. Mặt khác, THL9 không bị nhiễm phấn trắng và sương mai, nhiễm virus rấtnhẹ nên cho năng suất thực thu cao nhất, đạt 48 tấn/ha cả 3 điểm nghiên cứu. Bước đầu xác định được tổ hợp lai THL9 có khả năng thích ứng với điều kiện sinh thái vùng ĐBSH.

    Tài liệu tham khảo

    Anusha B., Srinivasa V., Sharavati B. & Shubha A.S. (2018). Evaluation ofcucumber (Cucumis sativusL.) genotypes underHill zone of Karnataka, India. Int. J. Curr. Microbiol. App. Sci. 7(9): 837-842.

    Babita K. (2017). Evaluation of phenotypic trait analysis of cucumber germplasm. InternationalJournal of Engineering and Applied Sciences (IJEAS). 4(9): 51-53.

    Chikezie O.E., Peter E.O., Christian U.A. & Uche P.C. (2016). Evaluation of sixteen cuccumber (Cucumis sativus L.) genotypes in derived savannah environment using path coefficient analysis. Not Sci Biol. 8(1):85-92.

    Đoàn Xuân Cảnh (2017). Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ về cây rau quả giai đoạn 2011-2016 và định hướng giai đoạn 2017-2021. Trong “Nghiên cứu và phát triển khoa học công nghệ: Kết quả giai đoạn 2011-2016 và định hướng giai đoạn 2016-2017. Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm - Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp. tr. 58-66.

    Eberhart S.A. & Russell W.A. (1966). Stability parametersforcomparing varieties. Crop Sci. 6: 36-40.

    Ngô Thị Hạnh, Phạm Mỹ Linh & Trần Khắc Thi (2009). Kết quả chọn tạo giống dưa chuột quả dàiphục vụ chế biến muối mặnvà ăn tươi. Tạp chí Nông nghiệp & Phát triểnnông thôn - Giống cây trồng và vật nuôi. 2: 5-12.

    Phạm Mỹ Linh, Ngô Thị Hạnh, Lê Thị Tình & Nguyễn Tuấn Dũng (2013). Kết quả nghiên cứu chọn tạo giống dưa chuột lai F1GL1-2. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam. 3:3-9.

    Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 01-87:2012/ BNNPTNT về khảo nghiệm tính khác biệt, tính đồng nhất và tính ổn định của giống dưa chuột.

    Trần Khắc Thi, Phạm Mỹ Linh, Ngô Thị Hạnh & Phạm Văn Dùng (2005). Kết quả chọn tạo giống dưa chuột CV5 và CV11.Kỷ yếu: Kết quả chọn tạo và nhân giống một số loại rau chủ yếu, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội. tr.79-85.

    Trần Thị Minh Hằng & Nguyễn Thùy Dung (2016). Khảo sát đặc điểm sinh trưởng, phát triển của các mẫu giống dưa chuột địa phương miền Bắc Việt Nam trong điều kiện trái vụ tại Hà Nội. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Chuyên đề Giống cây trồng, Vật nuôi. 1: 182- 90.

    Trần Tố Tâm, Phạm Mỹ Linh & Trần Thị Minh Hằng (2016). Kết quả so sánh một số tổ hợp lai dưa chuột ăn tươi có triển vọng tại huyện Gia Lâm, Hà Nội. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam. 9: 23-27.