ĐÁNH GIÁ ĐA DẠNG DI TRUYỀN CỦAQUẦN THỂ GÀ LẠC SƠN BẰNG CHỈ THỊ MICROSATELLITE

Ngày nhận bài: 08-04-2019

Ngày duyệt đăng: 22-04-2019

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

NÔNG HỌC

Cách trích dẫn:

Cúc, N., & Ba, N. (2024). ĐÁNH GIÁ ĐA DẠNG DI TRUYỀN CỦAQUẦN THỂ GÀ LẠC SƠN BẰNG CHỈ THỊ MICROSATELLITE. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 17(2), 117–125. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/544

ĐÁNH GIÁ ĐA DẠNG DI TRUYỀN CỦAQUẦN THỂ GÀ LẠC SƠN BẰNG CHỈ THỊ MICROSATELLITE

Ngô Thị Kim Cúc (*) 1 , Nguyễn Văn Ba 1

  • 1 Viện Chăn nuôi
  • Từ khóa

    Gà Lạc Sơn, đa dạng di truyền, sai khác di truyền, microsatellite

    Tóm tắt


    Nghiên cứu này nhằm đánh giá đa dạng di truyền và sai khác di truyền của gà Lạc Sơn với một số giống gà khác thông qua sử dụng 20 chỉ thị Microsatellites. Kết quả chỉra rằng các locus sử dụng trong nghiên cứu này là đa hình và phong phú về alen với trung bình số alen trên một locus là 6,73.Gà Lạc Sơn có tính đa dạng di truyền ở mức trung bình với dị hợp tử lý thuyết là 0,60, số alen trung bình là 6,05 alen/locus; hệ số cận huyết rất thấp.Khoảng cách di truyền giữa gà Lạc Sơn với gà Tai đỏ là lớn nhất và với gà Đông Tảo là nhỏ nhất và có phân bố riêng một nhánh trong cây quan hệ phát sinh loài.Sự khác biệt về di truyền giữa các quần thể phụ thuộc vàokhoảng cách địa lý. Ba giống gà Ri, Đông Tảo và Mía ở vùng đồng bằng sông Hồng được xếp chung vào một nhóm. Giống gà Lạc Sơn ở vùng Bắc Trung Bộ tách thành một nhánh riêng và khác biệt với gà rừng Tai đỏ.

    Tài liệu tham khảo

    Abebe A.S., S. Mikko & A.M. Johansson (2015). Genetic diversity of five local Swedish chicken breeds detected by microsatellite markers. PloS One. 10:e0120580-e0120580. doi:10.1371/journal.pone.0120580.

    Belkhir K., P. Borsa, L. Chikhi, N. Raufaste & F. Catch (2004). GENETIX 4.0.5.2, Population genetics software for Windows TM. Université de Montpellier II. Montpellier. http://www.genetix.univ-montp2.fr/genetix/genetix.htm

    Berthouly C., G. Leroy, T.N. Van, H.H. Thanh, B. Bed’Hom, B.T. Nguyen, C.V. Chi, F. Monicat, M. Tixier-Boichard, E. Verrier, J.-C. Maillard, and X. Rognon (2009). Genetic analysis of local Vietnamese chickens provides evidence of gene flow from wild to domestic populations. BMC Genet. 10:1. doi:10.1186/1471-2156-10-1.

    Cuc, N. T. K., H. Simianer, H. Eding, H. V. Tieu, V. C. Cuong, C. B. A. Wollny, L. F. Groeneveld, and S. Weigend (2010). Assessing genetic diversity of Vietnamese local chicken breeds using microsatellites. Anim. Genet. 41: 545-547.

    Dorji N., M. Daungjinda&Y. Phasuk (2011). Genetic characterization of Thai indigenous chickens compared with commercial lines. Trop. Anim. Health Prod. 43:779-785.

    FAO (2007). Global Plan of Action for Animal Genetic Resources and the Interlaken Declaration. Rome. http://www.fao.org/ ag/againfo/ programmes/en/ genetics/documents/ Interlaken/GPA_en.pdf).

    Fathi, M. M., I. Al-Homidan, M. I. Motawei, O. K. Abou-Emera, and M. F. El-Zarei (2017). Evaluation of genetic diversity of Saudi native chicken populations using microsatellite markers. Poult. Sci. 96:530-536.

    Fathi, M., El-Zarei, M., Al-Homidan. I., O Abou-Emera, O. (2018). Genetic diversity of Saudi native chicken breeds segregating for naked neck and frizzle genes using microsatellite markers. Asian-Australasian Journal of Animal Sciences.31(12): 1871-1880.

    Felsenstein J. (1993). PHYLIP (phylogeny inference package). Version 3.695. Department of Genetics, University of Washington, Seattle.

    http://evolution.genetics.washington.edu/phylip.html

    Granevitze Z., Hillel J., Chen G.H., Cuc N.T.K., Feldman M., Eding H. and Weigend S. (2007). Genetic diversity within chicken populations from different continents and management histories. Animal Genetics 38: 576-583.

    Hoàng Xuân Thủy (2018). Báo cáotổng kết đề tài “Khai thác và phát triển gà rừng tai đỏ tại Cúc Phương”. Bộ Khoa học và Công Nghệ.

    Jombart T. and Caitlin Collins (2015). A tutorial for Discriminant Analysis of Principal Components (DAPC) using adegenet 2.0.0 (http://adegenet.r-forge.r-project.org/files/tutorial-dapc.pdf)

    KarsliT. and Murat Soner Balcýoðlu, M.S. (2018). Genetic characterization and population structure of six brown layer pure lines using microsatellite markers. Asian-Australasian Journal of Animal Sciences.32(1): 49-57

    Lê Thị Thúy (2010). Báo cáo tổng kết đề tài “Nghiên cứu sự sai khác di truyền một số giống gà nội bằng chỉ thị phân tử”. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.

    Lyimo, C. M., A. Weigend, P. L. Msoffe, H. Eding, H. Simianer, and S. Weigend (2014.) Global diversity and genetic contributions of chicken populations from African, Asian and European regions. Anim. Genet. 45:836-848.

    Mai Văn Minh (2017).Báo cáo kết quả nghiên cứu lưu giữ nguồn gen giống gà Lạc Sơn trong nông hộ tại xã Vĩnh Ninh, Quảng Ninh, Quảng Bình.

    Nguyễn Văn Ba (2013). Đánh giá ADN/ khoảng cách di truyền của giống gà Ngón. Báo cáo kết quả bảo tồn và lưu giữ nguồn gen vật nuôi. Viện Chăn nuôi.

    Ngô Thị Kim Cúc và Nguyễn Thanh Sơn (2018). Đánh giá đa dạng di truyền và sai khác di truyền của hai dòng gà Ri với một số giống gà nội khác. Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam.16(5): 473-480

    Nguyễn Khắc Khánh (2015). Đặc điểm di truyền và khả năng sản xuất của gà Nhiều ngón. Luận văn thạc sỹ nông nghiệp. Học viện Nông nghiệp Việt Nam.

    Nei, M. (1972). Genetic distance between populations. Am. Nat. pp. 283-292.

    Okumo N.O., Ngeranwa J.J.N., Binepal Y.S., Kahi A.K., Bramwel W.W., Ateya L.O. &F.C. Wekesa (2017). Genetic diversity of indigenous chickens from selected areas in Kenya using microsatellite markers. Journal of Genetic Engineering and Biotechnology. 15: 489-495.

    Phạm Công Thiếu (2016). Báo báo kết quả bảo tồn nguồn gen vật nuôi năm 2016.Viện Chăn nuôi.

    Tadano R., K. Kinoshita, M. Mizutani &M. Tsudzuki (2014). Comparison of microsatellite variations between Red Junglefowl and a commercial chicken gene pool. Poult. Sci. 93:318-325.