BIẾN ĐỘNGNGUỒN LỢI HẢI SẢN Ở VÙNG BIỂN VỊNH BẮC BỘ GIAI ĐOẠN 2000-2015

Ngày nhận bài: 25-05-2018

Ngày duyệt đăng: 11-12-2018

DOI:

Lượt xem

2

Download

0

Chuyên mục:

CHĂN NUÔI – THÚ Y – THỦY SẢN

Cách trích dẫn:

Nhuận, M., Bát, N., & Hà, V. (2024). BIẾN ĐỘNGNGUỒN LỢI HẢI SẢN Ở VÙNG BIỂN VỊNH BẮC BỘ GIAI ĐOẠN 2000-2015. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 16(10), 874–884. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/506

BIẾN ĐỘNGNGUỒN LỢI HẢI SẢN Ở VÙNG BIỂN VỊNH BẮC BỘ GIAI ĐOẠN 2000-2015

Mai Công Nhuận (*) 1 , Nguyễn Khắc Bát 1 , Vũ Việt Hà 1

  • 1 Viện Nghiên cứu Hải sản
  • Từ khóa

    Trữ lượng, mật độ phân bố, sản lượng, lưới kéo, thủy âm

    Tóm tắt


    Nghiên cứu nhằm đánh giá sự biến động nguồn lợi hải sản ở vùng biển vịnh Bắc Bộ. Các phương pháp điều tra nguồn lợi hải sản cơ bảnđược sử dụng gồm: phương pháp diện tích để điều tra đối với nhóm hải sản tầng đáy và gần đáy, phương pháp thủy âm đối với nhóm cá nổi nhỏ. Tổng hợp kết quả nghiên cứu từ các chuyến điều tra nguồn lợi hải sản ở vùng biển vịnh Bắc Bộ từ năm 2000 đến 2015 đã xác định tổng số 568loài/nhóm loài, thuộc 321giống và 145họ. Trong đó, cá đáyđượcxác định là 197 loài, cá nổi 70 loài; giáp xác bắt gặp 47 loài; chân đầu 30 loài. Tổng trữ lượng nguồn lợi hải sản ở vùng biển vịnh Bắc Bộ giai đoạn 2000-2005 ước tính khoảng 453 nghìn tấn,khả năng khai thác cho phép khoảng 225 nghìn tấn. Trong giai đoạn 2010-2015 ước tính khoảng 752 nghìn tấntrong mùa gió Đông Bắc và 719 nghìn tấntrong mùa gió Tây Nam, khả năng khai thác cho phép khoảng 350 nghìn tấn. Đáng lưu ý trong cả hai giai đoạn sản lượng khai thác tối ưu nhóm cá nổi đều chiếm khoảng 70-80% và nhóm hải sản tầng đáy chiếm khoảng 20%.

    Tài liệu tham khảo

    ALMRV-II (2006). Báo cáo tổng kết dự án đánh giá Nguồn lợi sinh vật biển Việt Nam, giai đoạn 2. Hải Phòng, Viện Nghiên cứu Hải sản.

    Bùi Đình Chung (1999). Điều tra cơ bản nguồn lợi hải sản và điều kiện môi trường các vùng trọng điểm phục vụ mục tiêu phát triển bền vững ngành hải sản vùng gần bờViệt Nam. Giai đoạn I: Vùng Tây vịnh Bắc Bộ. Báo cáo khoa học. Viện Nghiên cứu Hải sản.

    Lê Hồng Cầu (2008). Nghiên cứu biến động một số yếu tố hải dương học ành hưởng đến năng suất khai thác một sốloài cá đáy cógiá trị kinh làm cơ sở khoa học phục vụ dự báo khai thác ỏ vùng biển phía Tây vịnh Bắc Bộ. Báo cáo khoa hoc. Viện nghiên cứu Hải sản.

    Nguyễn Văn Hướng và Đoàn Văn Bộ (2013). Ảnh hưởng của nhiệt độ nước biển đến năng suất khai thác cá tại vùng đánh cá chung vịnh Bắc Bộ năm 2011. Báo cáo khoa học. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN và Công nghệ XX, 4s:1-7.

    Nguyễn Viết Nghĩa (2017). Báo cáo tổng dự án I.9 thuộc đề án 47 “Điều tra tổng thể nguồn lợi hải sản vùng biển Việt Nam’’ giai đoạn (năm 2010-2015)

    Phạm Thược (1977). Báo cáo tổng kết tình hình nguồn lợi và ước tính trữ lượng cá đáy vịnh Bắc Bộ. Tài liệu lưu Viện nghiên cứu Hải sản, tr.63-65.

    Phạm Thược(2010). Nghề các vịnh Bắc Bộ qua những chặng đường điều tra nghiên cứu (1958-2009). Trung tâm tư vấn chuyển giao công nghệ nguồn lợi thủy sản và môi trường.

    Pauly (1980). Biomass estimation by the swept area method FAO Fisheries Circular, Rome: pp. 366-369.

    Yunjun Yu& Yongtong Mu (2006). The new institutional arrangements for fisheries management in Beibu Gulf. Marine Policy. (doi:10.1016/j.marpol.2004. 12.006): 30: 249-260.