KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ CHẤT LƯỢNG THỊT CỦA GÀ H’MÔNG NUÔI THEO PHƯƠNG THỨC CÔNG NGHIỆP

Ngày nhận bài: 22-03-2017

Ngày duyệt đăng: 24-04-2017

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

CHĂN NUÔI – THÚ Y – THỦY SẢN

Cách trích dẫn:

Phương, N., Duy, N., & Tôn, V. (2024). KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ CHẤT LƯỢNG THỊT CỦA GÀ H’MÔNG NUÔI THEO PHƯƠNG THỨC CÔNG NGHIỆP. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 15(4), 338–345. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/365

KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ CHẤT LƯỢNG THỊT CỦA GÀ H’MÔNG NUÔI THEO PHƯƠNG THỨC CÔNG NGHIỆP

Nguyễn Thị Phương (*) 1 , Nguyễn Văn Duy 1 , Vũ Đình Tôn 1, 2

  • 1 Trung tâm Nghiên cứu liên ngành Phát triển nông thôn, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 2 Khoa Chăn nuôi, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Gà H’mông, phương thức nuôi công nghiệp

    Tóm tắt


    Nghiên cứu thực hiện trên giống gà H’mông thuần nuôi theo phương thức công nghiệp từ tháng 1/2016 đến tháng 12/2016 tại Trại thực nghiệm - Học viện Nông nghiệp Việt Nam. Gà được nuôi 3 lô khác nhau nhằm đánh giá tỷ lệ nuôi sống, khả năng sinh trưởng, mức tiêu tốn thức ăn cho một kilogam tăng khối lượng và chất lượng thịt. Kết quả nghiên cứu cho thấy, gà H’mông thích nghi tốt với phương thức nuôi công nghiệp, phương thức nuôi này giúp nâng cao tỷ lệ nuôi sống (94,1%). Gà H’mông có khối lượng thấp và có tốc độ sinh trưởng khá cao so với một số giống gà nội. Sinh tưởng tuyệt đối tăng dần từ 1 đến 10 tuần tuổi sau đó có xu hướng giảm dần. Trong giai đoạn từ 1 -12 tuần tuổi gà H’mông thu nhận trung bình 24,81 gam thức ăn/ngày và mức tiêu tốn thức ăn là 3,1 kg thức ăn/kg tăng khối lượng cơ thể. Ở 12 tuần tuổi gà H’mông trống đạt 1206,7 gam/con, gà mái đạt 1026,7 gam/con. Thịt gà H’mông có có hàm lượng sắt cao (136,8 - 137,7 mg/100g) và có đầy đủ 8 loại axit amin thiết yếu.

    Tài liệu tham khảo

    Barton Gade, P., Warriss, P., Brown, S., Lambooij, B.(1996). Methods of improving pig welfare and meat quality by reducing stress and discomfort before slaughter-methods of assessing meat quality. Landbauforschung Voelkenrode. Sonderheft (Germany).

    Hồ Xuân Tùng, Phan Xuân Hảo (2010). Năng suất và chất lượng thịt của gà Rivà con lai với gà Lương Phượng. Tạp chí Khoa học và Công nghệ chăn nuôi, 22: 13-19.

    Jaturasitha, S., Kayan, A., Wicke, M.(2008). Carcass and meat characteristics of male chickens between Thai indigenous compared with improved layer breeds and their crossbred. Archiv fur tierzucht, 51: 283.

    Lê Thị Thúy, Trần Thị Kim Anh, Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2010). Khảo sát thành phần và chất lượng thịt gà H'mông và gà Riở 14 tuần tuổi. Tạp chí Khoa học và Công nghệ chăn nuôi, 25: 8-13.

    Nguyễn Bá Mùi, Nguyễn Chí Thành, Lê Anh Đức, Nguyễn Bá Hiếu (2012). Đặc điểm ngoại hình và khả năng cho thịt của gà địa phương lông cằm tại Lục Ngạn, Bắc Giang. Tạp chí Khoa học và Phát triển, 10: 978-985.

    Nguyễn Hoàng Thịnh, Phạm Kim Đăng, Vũ Thị Thúy Hằng, Hoàng Anh Tuấn, Bùi Hữu Đoàn (2016). Một số đặc điểm ngoại hình, khả năng sản xuất của gà nhiều ngón nuôi tại rừng quốc gia Xuân Sơn huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ. Tạp chí Khoa học và Phát triển, 14: 10-20.

    Nguyễn Huy Đạt, Vũ Thị Hưng, Hồ Xuân Tùng, Vũ Chí Thiện (2008). Khả năng sản xuất của tổ hợp lai giữa gà Ai Cập và gà Rivàng rơm trong điều kiện nuôi bán chăn thả. Khoa học công nghệ Chăn nuôi, 10: 37-44.

    Phạm Công Thiếu, Vũ Ngọc Sơn, Hoàng Văn Tiệu, Nguyễn Viết Thái, Trần Kim Nhàn (2009). Bước đầu chọn lọc nâng cao năng suất chất lượng gà H'mông. Khoa học công nghệ chăn nuôi, 18: 9-16.

    Phạm Ngọc Thạch (2014). Tình hình chăn nuôi và dịch bệnh trên đàn gà xương đen của người H'Mông tại huyện Mù Cang Chải tỉnh Yên Bái. Tạp chí Khoa học và Phát triển, 8: 653-659.

    Phùng Đức Tiến, Nguyễn Duy Điều, Nguyễn Thị Mười, Nguyễn Thị Tình, Nguyễn Thị Kim Oanh, Đỗ Thị Sợi, Lương Thế Dũng (2010). Khả năng sản xuất của tổ hợp lai giữa gà Ác Việt Nam và gà Ác Thái Hòa. Tạp chí Khoa học và Phát triển, 24: 17-23.

    Schilling, M., Radhakrishnan, V., Thaxton, Y., Christensen, K., Thaxton, J., Jackson, V.(2008). The effects of broiler catching method on breast meat quality. Meat science, 79: 163-171.

    Statistical Analysis System (1989). Sas/stat. User’s guide, version 6, 4th edition. Cary, NC: SAS Institute.

    Trần Văn Phùng, Trần Huê Viên (2006). Một số đặc điểm sinh trưởng của gà Mèo nuôi tại Ba Hang - Tuyên Quang. Tạp chí khoa học kỹ thuật chăn nuôi, 9: 16-19.

    Vũ Ngọc Sơn (2016). Một số kiến nghị về công tác bảo tồn và khai thác phát triển nguồn gen vật nuôi bản địa. Khoa học công nghệ Chăn nuôi, 59: 10-14.

    Yu, L., Lee, E., Jeong, J., Paik, H., Choi, J., Kim, C.(2005). Effects of thawing temperature on the physicochemical properties of pre-rigor frozen chicken breast and leg muscles. Meat science, 71: 375-382.