Ngày nhận bài: 19-10-2016
Ngày duyệt đăng: 20-02-2017
DOI:
Lượt xem
Download
Cách trích dẫn:
PHÂN LẬP, TUYỂN CHỌN VI KHUẨN Bacillusspp.TỪ DẠ CỎ BÒ CÓ KHẢ NĂNG SINH ENZYME β-GLUCANASE VÀ BƯỚC ĐẦU XÁC ĐỊNH ĐẶC TÍNH CỦA ENZYME
Từ khóa
Bacillus spp., -glucanase, dạ cỏ bò, enzyme
Tóm tắt
Trong nghiên cứu này, 221 khuẩn lạc đã được phân lập từ 3 mẫu dạ cỏ bò thu nhận ở 3 vùng: Lệ Chi - Gia Lâm, Khoái Châu - Hưng Yên, Phú Xuyên - Hà Nội. Trong đó, 94 chủng xác định là Bacillus spp. được dùng để kiểm tra khả năng sinh enzyme -glucanase. Kết quả cho thấy, đa số các chủng Bacillusspp. phân lập được đều có khả năng sinh enzyme -glucanase ngoại bào, trong đó chủng PX.07 có hoạt độ enzyme cao nhất đạt 6,8 U/l. Enzyme -glucanase từ dịch nuôi cấy của chủng này được tinh sạch bằng (NH4)2SO450% nồng độ bão hòa để xác định đặc tính. Nhiệt độ và pH tối ưu của enzyme tương ứng là 60oC và pH 6. Enzyme bền trong khoảng nhiệt độ 30 - 600C và pH từ 3 -6.
Tài liệu tham khảo
Cao Cường, Nguyễn Đức Lượng (2003). Khảo sát quá trình cảm ứng enzyme chitinase và cellulase của Trichoderma harzianum ảnh hưởng của hai enzyme này lên nấm bệnh Sclerotium rolfsii, Báo cáo khoa học,Hội nghị Công nghệ Sinh học toàn quốc, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, tr.321-324.
Trần Cừ (1979). Sinh lý và hóa sinh tiêu hóa của động vật nhai lại. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội.
Nguyễn Lân Dũng, Đoàn Xuân Mượu, Nguyễn Phùng Tiến, Đặng Đức Trạch, Phạm Văn Ty (1978). Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật học, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, Tập 3.
Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyển, Phạm Văn Ty (2001). Vi sinh vật học, Nhà xuất bảngiáo dục.
Nguyễn Lân Dũng, Đinh Thúy Hằng (2006). Phương pháp thực nghiệm dùng để định tên các loài vi khuẩn, Nhà xuất bảngiáo dục.
Nguyễn Thị Uyên Thảo (2007).Nghiên cứu tạo chế phẩm xylanase từ nấm Trichoderma, luận văn thạc sĩ, trường Đại học Khoa học tự nhiên, thành phố Hồ Chí Minh.
Quyền Đình Thi, Đỗ Thị Quyên (2014). Enzyme bổ sung thức ăn chăn nuôi: tự nhiên và tái tổ hợp, Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và Công nghệ.
Nguyễn Xuân Trạch (2004). Sử dụng phụ phẩm nuôi gia súc nhai lại. Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội.
Bradford, M. M. (1976). A rapid and sensitive method for the quantitation of microgram quantities of protein utilizing the principle of protein-dye binding, Analytical biochemistry, 72(1-2): 248-254.
Garrity, G.M., Bell, J.A., Lilburn, T.G. (2004). Taxonomic Outline of the Prokaryotes, Bergey's Manual of Systematic Bacteriology, 2nd Edition, Release 5.0. Springer-Verlag, New York, pp. 1-399.
Li-Jung Yin, H. H. L, and Zheng, R.X (2010). Purification and characterization of a cellulase fromBacillus subtilis YJ1, Journal of Marine Science and Technology, 18(3): 466-471.
Saowapar, K., Yupa Pootaeng-on, TT., Somboon., T (2014). Screening and identification of cellulase producing bacteria isolated from oil palm meal, Journal of Applied Pharmaceutical Science, 4(04): 090-096.
Meena, B., Radhajeyalakshmi, Vidhyasekaran, P., and Velazahan, R (1999). Foliar application of Pseudomonas fluorescens on activities of phenylalanine ammonia lyase, chitinase and beta-1,3-glucanase and accumulation of phenolics in rice. Actaphytopathol. Entomol. Hunga., 34: 307-315.