HIỆU QUẢ CỦA CÀY VÙI RƠM RẠ VỚI CHẾ PHẨM VI SINH VẬT TRONG SẢN XUẤT LÚA THEOHƯỚNG HỮU CƠ TẠI GIA LÂM, HÀ NỘI

Ngày nhận bài: 15-01-2012

Ngày duyệt đăng: 21-05-2012

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

NÔNG HỌC

Cách trích dẫn:

Dũng, P., & Xanh, N. (2024). HIỆU QUẢ CỦA CÀY VÙI RƠM RẠ VỚI CHẾ PHẨM VI SINH VẬT TRONG SẢN XUẤT LÚA THEOHƯỚNG HỮU CƠ TẠI GIA LÂM, HÀ NỘI. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 10(3), 389–394. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/18

HIỆU QUẢ CỦA CÀY VÙI RƠM RẠ VỚI CHẾ PHẨM VI SINH VẬT TRONG SẢN XUẤT LÚA THEOHƯỚNG HỮU CƠ TẠI GIA LÂM, HÀ NỘI

Phạm Tiến Dũng (*) 1 , Nguyễn Xuân Xanh 2

  • 1 Khoa Nông học
  • 2 Khoa Tài nguyên và Môi trường - Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội
  • Từ khóa

    Chế phẩm vi sinh vật, Đất phù sa sông Hồng trong đê, Vùi rơm rạ cho lúa

    Tóm tắt


    Nghiên cứu cày vùi rơm rạ kết hợp xử lý chế phẩm vi sinh vật (Bio-plant: Thành phần vi sinh vật và chế phẩm Trichoderma) đã được tiến hành vào hai vụ lúa xuân và mùa trên đất phù sa sông Hồng không được bồi hàng năm tại trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội. Thí nghiệm được bố trí theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh. Kết quả nghiên cứu cho thấy khi cầy vùi kết hợp xử lý chế phẩm vi sinh vật khác nhau và không xử lý đã dẫn đến sinh trưởng, phát triển của lúa khác nhau, khác biệt có ý nghĩa là các chỉ tiêu: chỉ số diện tích lá, khối lượng chất khô tích lũy. Yếu tố cấu thành năng suất và năng suất lúa có sự khác biệt có ý nghĩa giữa các công thức có và không xử lý chế phẩm vi sinh (Bio-plant) trong cả hai vụ. Xử lý chế phẩm vi sinh Bio-plant cho năng suất cao hơn so với chế phẩm Trichoderma và không xử lý với năng suất vụ mùa tương ứng là 40,5 đến 38,0 và 36,5 tạ ha-1 tương ứng. Kết quả này đã làm tăng cao hiệu quả kinh tế cho biện pháp cầy vùi kết hợp xử lý Bio-plant hơn từ 5,2-6,5 triệu đồng ha-1 so với cày vùi nhưng không xử lý chế phẩm vi sinh trong sản xuất lúa theo hướng hữu cơ.

    Tài liệu tham khảo

    Phạm Tiến Dũng và Nguyễn Đình Hiền (2010). Thiết kế thí nghiệm và xử lý kết quả bằng phần mềm thống kê IRRISTAT. Nhà xuất bản Tài Chính, Hà Nội. P. 61-63.

    Hà Thị Thanh Bình (2007). Nghiên cứu khả năng phân giải rơm rạ cày vùi sau vụ lúa xuân trên đất phù sa sông Hồng. Đề tài cấp bộ, mã số: B2006 - 11 - 26

    Đỗ Thị Xô và cs. (1995). Sử dụng hợp lý sản phẩm phụ nông nghiệp nhằm tăng năng suất cây trồng và ổn định độ phì nhiêu của đất bạc màu. Kết quả nghiên cứu khoa học, Viện Thổ nhưỡng nông hoá, NXBNN, Hà Nội

    Cho Han Kyu and Atsushi Koyama (1997). Korean Natural Farming. IndigenousMicroorganisms and Vital Power of Crop/Livestock. Korean natural Farming Publisher. P.45-55.

    Gomez Kawanchai A. & Gomez Arturo A. (1984). Statistical Procedures for Agricultural Research. An International rice research institute book. Printed in Singapore: p. 20-30.