MÔ HÌNH HÓA VỚI CÁC LOẠI NẤM MỐC

Ngày nhận bài: 29-05-2012

Ngày duyệt đăng: 12-08-2012

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ

Cách trích dẫn:

Thiện, Đào, Hòa, T., Thủy, N., & Hương, T. (2024). MÔ HÌNH HÓA VỚI CÁC LOẠI NẤM MỐC . Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 10(5), 792–797. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1702

MÔ HÌNH HÓA VỚI CÁC LOẠI NẤM MỐC

Đào Thiện (*) 1 , Trần Thanh Hòa 2 , Nguyễn Thị Bích Thủy 1 , Trần Thị Lan Hương 1

  • 1 Khoa Công nghệ thực phẩm, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội
  • 2 Viện Công nghệ sinh học - Công nghệ thực phẩm, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
  • Từ khóa

    Dự đoán, độc tố mycotoxin, nấm mốc, mô hình hóa, thực phẩm

    Tóm tắt


    Mô hình hóa và dự đoán quá trình phát triển của nấm mốc nhằm mục đích đánh giá khả năng phát triển của các loại nấm mốc trên thực phẩm. Trong nhiều năm, các nghiên cứu đều tập trung vào mô hình hóa quá trình phát triển của các loại vi khuẩn gây bệnh trên thực phẩm. Nhưng gần đây vấn đề thực phẩm ô nhiễm bởi các loại nấm mốc đã rất được quan tâm, đặc biệt là một số loại nấm mốc có khả năng tổng hợp mycotoxin, chất độc đối với sức khỏe con người. Bài viết có mong muốn nêu lên khả năng sử dụng các mô hình nhằm dự đoán sự phát triển và nảy mầm của một số loại nấm mốc.

    Tài liệu tham khảo

    Alferez, F., H-L Liao, J. K. Burns (2012). Blue light alters infection by Penicillium digitatum in tangerines. Postharvest Biology and Technology. 63(1) 11-15

    Alber, S.A., and D.W. Schaffner (1992). Evaluation of data transformations used with the square root and Schoolfield models for predicting bacterial growth rate. Appl. Environ. Microbiol. 58:3337-3342.

    Betts, G.D., Linton, P. Betteridge, R.J. (2000). Synergistic effects of sodium chloride, temperature and pH on growth of a cocktail of spoilage yeasts. Food Microbiol. 17, 47-52.

    Cuppers, H.G.A.M., Oomes, S. and S. Brul. (1997). A model combined effects of temperature and salt concentration on growth rate of food spoilage molds. Appl. Environ. Microbiol. 63:3764-3769

    Dantigny, P., Guilmart, A. & Bensoussan, M. (2005a) Basis of predictive mycology. Int. J. Food. Microbiol. 100(1-3), 187-96.

    Dantigny, P., Tchobanov, I., Bensoussan, M. & Zwietering, M.H. (2005b) Modeling the effect of ethanol vapor on the germination time of Penicillium chrysogenum. J. Food. Prot. 68(6), 1203-7.

    Dantigny, P. & Nanguy, S.P.-M. (2009) Significance of the physiological state of fungal spores. Int. J. Food Microbiol. in press.

    Franz, E., and van Bruggen, A.H. (2008). Ecology of E. coli O157:H7 and Salmonella enterica in the primary vegetable production chain. Crit Rev Microbiol. 34 (3-4) 143-161

    Frisvad, J. Cand Thrane, U.(2004) Mycotoxin production by common filamentous fungi. Introduction to food- and airborne fungi. pp 321-331

    Harris, K., Miller, M.F., Longergan, G.H. and Brashears, M.M. (2006). Validation of organic acids and acidified sodium chlorite to reduce Escherichia coli O157 and Salmonella Typhimurium in beef trim and ground beef in a simulated processing environment. J. Food Prot. 69, 1802-1807

    Ingham, S.C., Searls, G. and Buege, D.R. (2006). Inhibition of Salmonella serovars, Escherichia coli O157:H7 and Listeria monocytogenes during dry-curing and drying of meat: A case study with basturma. J. Food Safety 26, 160-172.

    Jiang, Y., Zhang, Z., Joyce, C. D., Ketsa, S. (2002). Postharvest biology and handling of longan fruit (Dimocarpus longan Lour). Postharvest Biology and Technology. 26(3) 241-252.

    Kinay, P., Yildiz, F., Sen, F., Yildiz, M., Karacali, I. (2005). Intergration of pre and postharvest treatment to minimize Penicillium decay of Satsuma mandarins. Postharvest Biology and Technology. 37(1) 31-36.

    Leifert, C., Ball, K., Volakakis, N., Cooper, J. M. (2008). Control of enteric pathogens in ready-to-eat vegetable crops in organic and 'low input' production systems: a HACCP-based approach. J Appl Microbiol 105 (4) 931-950

    Morales, H., S. Marín, A. Ramos, V. Sanchis (2010). Influence of post-harvest technologies applied during cold storage of apples in Penicillium expansum growth and patulin accumulation: A review. Food Control. 21(7) 953-962

    Sakaridis, I., Soultos, N., Iossifidou, E., Koidis, P., Ambrosiadis, I. (2011). Prevalence and antimicrobial resistance of Salmonella serovars from chicken carcasses. Journal of Food Safety. 31 (2) 203–210

    Sweeney, M. J and Dobson, A. D. W. (1998). Mycotoxin production by Aspergillus, Fusarium and Penicillium species. International Journal of Food Microbiology 43 (3) 141-158

    Sautour, M., Dantigny, P., Divies, C. Bensoussan, M. (2001). A temperature-type model for describing the relationship between fungal growth and water activity. Int. J. Food Microbiol. 67, 63-69.

    Sautour, M., Rouget, A., Dantigny, P., Divies, C. Bensoussan, M. (2001). Prediction of conidial germination of Penicillium chrysogenum as influenced by temperature, water activity and pH. Lett. Appl. Microbiol. 32, 131-134.

    Sautour, M., Dantigny, P., Divies, C. & Bensoussan, M. (2001a) A temperature-type model for describing the relationship between fungal growth and water activity. Int. J. Food. Microbiol. 67(1-2), 63-69.

    Sautour, M., Rouget, A., Dantigny, P., Divies, C. & Bensoussan, M. (2001b) Application of Doehlert design to determine the combined effects of temperature, water activity and pH on conidial germination of Penicillium chrysogenum. J. Appl. Microbiol. 91(5), 900-906.

    Sautour, M., Rouget, A., Dantigny, P., Divies, C. & Bensoussan, M. (2001c) Prediction of conidial germination of Penicillium chrysogenum as influenced by temperature, water activity and pH. Lett. Appl. Microbiol. 32(3), 131-104.