KHẢO SÁT VÀ SO SÁNH HÀM LƯỢNG PETOSAN TRONG MỘT SỐ LOẠI HẠT NGŨ CỐC Ở VIỆT NAM

Ngày nhận bài: 29-05-2012

Ngày duyệt đăng: 28-07-2012

DOI:

Lượt xem

2

Download

0

Chuyên mục:

KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ

Cách trích dẫn:

Lâm, N., Hà, L., Thuỷ, N., Hoài, N., & Bình, P. (2024). KHẢO SÁT VÀ SO SÁNH HÀM LƯỢNG PETOSAN TRONG MỘT SỐ LOẠI HẠT NGŨ CỐC Ở VIỆT NAM . Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 10(5), 758–763. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1698

KHẢO SÁT VÀ SO SÁNH HÀM LƯỢNG PETOSAN TRONG MỘT SỐ LOẠI HẠT NGŨ CỐC Ở VIỆT NAM

Nguyễn Văn Lâm (*) 1 , Lại Thị Ngọc Hà 1 , Nguyễn Hương Thuỷ 1 , Nguyễn Thị Thu Hoài 2 , Phạm Thị Bình 2

  • 1 Bộ môn Hoá sinh - CNSHTP, khoa Công nghệ Thực phẩm, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội
  • 2 Lớp BQCBK54, khoa Công nghệ Thực phẩm, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội
  • Từ khóa

    Arabinoxylan, cao lương, lúa, ngô, pentosan

    Tóm tắt


    Pentosan là polysaccharide vừa đóng vai trò như là một chất xơ đồng thời có chức năng như một prebiotic. Pentosan có vai trò làm giảm nguy cơ ung thư đại tràng, thúc đẩy khả năng hấp thụ các chất khoáng và tăng cường đáp ứng miễn dịch. Trong nghiên cứu này, hạt của 10 giống lúa, 10 giống ngô và 13 giống cao lương được tiến hành phân tích hàm lượng pentosan tổng số và pentosan hoà tan. Kết quả cho thấy, hàm lượng pentosan tổng số và pentosan hoà tan trong 3 loại hạt là khác nhau, trong đó hàm lương pentosan của ngô là cao nhất. Hàm lượng pentosan cũng khác nhau giữa các giống của cùng một loại hạt. Hàm lượng pentosan tổng số của các giống lúa dao động từ 0,54 đến 1,65% (% chất khô), trong khi ở cao lương dao động từ 0,36 đến 2,33%. Đối với ngô, hàm lượng pentosan tổng số dao động từ 2,81 đến 4,17%. Hàm lượng pentosan hoà tan tương đối thấp so với hàm lượng pentosan tổng số, ở gạo từ 0,01 đến 0,02%, cao lương 0.01 đến 0,03% và ở ngô 0,02 đến 0,1%.

    Tài liệu tham khảo

    Ayman E., A H. Sania, M K. Ahmed (2006) Studies on production of soda crackers biscuits for diabetics. Annual Agriculture Science 49:585-595.

    Cholujova D., J. Jakubikova, J. Sedlak (2009) BioBran-augmented maturation of human monocyte-derived dendritic cells. Neoplasma 56:89-95.

    de O. Buanafina M.M. (2009) Feruloylation in Grasses: Current and Future Perspectives. Mol Plant 2:861-872. DOI: 10.1093/mp/ssp067.

    Ferguson L.R. (1999) Wheat bran and cancer: The role of dietary fibre. Asia Pacific Journal of Clinical Nutrition 8.

    Ghoneum M., S. Gollapudi (2003) Modified arabinoxylan rice bran (MGN-3/Biobran) sensitizes human T cell leukemia cells to death receptor (CD95)-induced apoptosis. Cancer Letters 201:41-49.

    Ghoneum M., M. Matsuura, S. Gollapudi (2008) Modified arabinoxylan rice bran (MGN-3/biobran) enhances intracellular killing of microbes by human phagocytic cells in vitro. International Journal of Immunopathology and Pharmacology 21:87-95.

    Grootaert C., J.A. Delcour, C.M. Courtin, Broekaert W.F., Verstraete W., Van de Wiele T. (2007) Microbial metabolism and prebiotic potency of arabinoxylan oligosaccharides in the human intestine. Trends in Food Science & Technology 18:64-71.

    Izydorczyk M.S., C.G. Biliaderis (1995) Cereal arabinoxylans: advances in structure and physicochemical properties. Carbohydrate Polymers 28:33-48.

    Jacobsen H., M. Poulsen, L.O. Dragsted, G. Ravn-Haren, O. Meyer, R.H. Lindecrona (2006) Carbohydrate digestibility predicts colon carcinogenesis in azoxymethane-treated rats. Nutrition and Cancer-an International Journal 55:163-170.

    Li S.B., C.F. Morris, A.D. Bettge (2009) Genotype and Environment Variation for Arabinoxylans in Hard Winter and Spring Wheats of the US Pacific Northwest. Cereal Chemistry 86:88-95. DOI: 10.1094/cchem-86-1-0088.

    Niño-Medina G., E. Carvajal-Millán, A. Rascon-Chu, J. Marquez-Escalante, V. Guerrero, E. Salas-Muñoz (2009) Feruloylated arabinoxylans and arabinoxylan gels: structure, sources and applications. Phytochemistry Reviews.

    Roberfroid M.B. (1999) Concepts in Functional Foods: The Case of Inulin and Oligofructose. J. Nutr. 129:1398-.

    Roberfroid M.B. (2005) Introducing inulin-type fructans. British Journal of Nutrition 93:S13-S25. DOI: 10.1079/bjn20041350.

    Rumessen J.J., E. Gudmand-Hoyer (1998) Fructans of chicory: intestinal transport and fermentation of different chain lengths and relation to fructose and sorbitol malabsorption. American Journal of Clinical Nutrition 68:357-364.

    Saulnier L., P.E. Sado, G. Branlard, G. Charmet, F. Guillon (2007) Wheat arabinoxylans: Exploiting variation in amount and composition to develop enhanced varieties. Journal of Cereal Science 46:261-281. DOI: 10.1016/j.jcs.2007.06.014.

    Scholz-Ahrens K.E., G. Schaafsma, E.G. van den Heuvel, J.Schrezenmeir (2001) Effects of prebiotics on mineral metabolism. Am J Clin Nutr 73:459S-464.

    Schooneveld-Bergmans M.E.F., M.J.W. Dignum, J.H. Grabber, G. Beldman, A.G.J. Voragen (1999) Studies on the oxidative cross-linking of feruloylated arabinoxylans from wheat flour and wheat bran. Carbohydrate Polymers 38:309-317.

    Valliyodan B., H.T. Nguyen (2006) Understanding regulatory networks and engineering for enhanced drought tolerance in plants. Current Opinion in Plant Biology 9:189-195.

    Vinkx C.J.A., Delcour J.A. (1996) Rye (Secale cerealeL.) Arabinoxylans: A Critical Review. Journal of Cereal Science 24:1-14