KẾT QUẢ CHỌN TẠO DÒNG BẤT DỤC ĐỰC NHÂN MẪM CẢM NHIỆT ĐỘ (TGMS) THƠM MỚI Ở LÚA

Ngày nhận bài: 12-03-2013

Ngày duyệt đăng: 18-06-2013

DOI:

Lượt xem

3

Download

0

Chuyên mục:

NÔNG HỌC

Cách trích dẫn:

Quang, T., Cường, T., Hảo, N., Đại, V., Linh, P., & Hưng, Đàm. (2024). KẾT QUẢ CHỌN TẠO DÒNG BẤT DỤC ĐỰC NHÂN MẪM CẢM NHIỆT ĐỘ (TGMS) THƠM MỚI Ở LÚA. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 11(3), 278–284. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1628

KẾT QUẢ CHỌN TẠO DÒNG BẤT DỤC ĐỰC NHÂN MẪM CẢM NHIỆT ĐỘ (TGMS) THƠM MỚI Ở LÚA

Trần Văn Quang (*) 1, 2 , Trần Mạnh Cường 3 , Nguyễn Thị Hảo 4 , VũQuốc Đại 4 , Phạm Mỹ Linh 4 , Đàm Văn Hưng 4

  • 1 Khoa Nông học, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội
  • 2 Viện Nghiên cứu lúa, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội
  • 3 Bộ Khoa học và Công nghệ
  • 4 ViệnNghiên cứu và Phát triển cây trồng, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội
  • Từ khóa

    TGMS, mùi thơm, ngưỡng chuyển đổi tính dục

    Tóm tắt


    Dòng TGMS mới E15S được chọn lọc từ tổ hợp lai 135S/Hoa sữa, có thời gian sinh trưởng ngắn, số lá trên thân chính 14,1 lá, đẻ nhánh gọn, lá phẳng, thân tím, mỏ hạt tím, hạt dài, lá và nội nhũ có mùi thơm điểm 4. Dòng E15S có ngưỡng chuyển đổi tính dục 240C, tỷ lệ thò vòi nhụy và khả năng nhận phấn ngoài cao. Con lai F1 giữadòng E15S với một số dòng cho phấn có thời gian sinh trưởng ngắn, năng suất cao, chất lượng khá và nhiễm nhẹ sâu bệnh chính hại lúa. Kết quả đánh giá đã chọn được tổ hợp lai E15S/Hương cốm có thời gian sinh trưởng ngắn (128 ngày), năng suất cao (7.4 tấn/ha), nhiễm nhẹ sâu bệnh, tỷ lệ gạo xát đạt 71,2%, tỷ lệ gạo nguyên đạt 58,0%, hạt gạo dài 7,1mm, cơm có mùi thơm điểm 3,8 và cơm mềm, có vị ngon.

    Tài liệu tham khảo

    Bai De-lang,WeiWei,Wei Yan-ping,ChenYing-zhi,Li Rong-bai (2008),Status and prospect of aromatic hybrid rice, No. 6, Guangxi Agricultural Sciences.

    Bộ Nông nghiệp và PTNT (2004), Tiêu chuẩn 10TCN590-2004.

    Bradbury L.M.T., Fitzgerald T.L., Henry R.J., Jin Q. and Waters D.L.E. (2005), “The gene for fragrance in rice”, Plant Biotech. J., 3, pp. 363–370.

    Fitzgerald M.A., Hamilton N.R.S., Calingacion M.N., Verhoeven H.A. and Butardo V.M. (2008), Is there a second fragrance gene in rice ?, Plant Biotechnol. J., 6, pp. 416-423.

    IRRI, 2002. “Standard evaluation system for Rice”, P.O. Box 933. 1099- Manila Philippines.

    Kabria K., Islam M.M. and Begum S.N. (2008), Screening of aromatic rice lines by phenotypic and molecular markers, Bangladesh J. Bot., 37(2), pp. 141-147.

    Li CunLong; Yang Fen; Luo Long; Luo TianGang; Liu Na; Lu GuangHui(2008), Germplasm resources of Yunnan aromatic and soft rice and research and utilization in rice breeding. Southwest China Journal of Agricultural Sciences2008 Vol. 21 No. 5 pp. 1450-1455

    Mou T.M., 2000, Methods andprocedures for breeding EGMS lines, Training course, Hangzhou, China.

    Sood B.C. and Siddiq E.A. (1978), Arapid technique for scent determination in rice, Indian J. Genet. Plant Breed.,38, pp. 268-271.

    Phạm Chí Thành, 1986, Phương pháp thí nghiệm đồng ruộng (Giáo trình Đại học), Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, 215 trang.

    Nguyễn Thị Trâm, 2010, Breeding and developing two-line hybrid rice in Vietnam”, (in) “Vietnam fifty years of rice research and development”, Agricultural publishing house, Hanoi, pp.203-216.

    Yuan L.P. and Xi. Q.F. (1995), Technology of hybrid rice production. Food and Agriculture Organization of the United Nation, Rome, 84p.

    Yuan L.P. (2002), Future outlook on hybrid rice research and development, in Abstracts of the 4th International Symposium on hybrid rice, 14-17 May, 2002, Hanoi, Vietnam.

    Yuan Longping, Wu Xiaojin, Liao Fuming, Ma guohui, Xu Quisheng, 2003, “Hybrid Rice Technology”, China Agriculture Press, Beijing, China, 131 p.