ĐÁNH GIÁ SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG DƯỢC LIỆU CỦA MỘT SỐ MẪU GIỐNG NGẢI CỨU TRONG ĐIỀU KIỆN THU HÁI TẠI GIA LÂM, HÀ NỘI

Ngày nhận bài: 20-09-2015

Ngày duyệt đăng: 18-03-2016

DOI:

Lượt xem

2

Download

0

Chuyên mục:

NÔNG HỌC

Cách trích dẫn:

Phíp, N., & Hải, N. (2024). ĐÁNH GIÁ SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG DƯỢC LIỆU CỦA MỘT SỐ MẪU GIỐNG NGẢI CỨU TRONG ĐIỀU KIỆN THU HÁI TẠI GIA LÂM, HÀ NỘI. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 14(3), 377–383. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1424

ĐÁNH GIÁ SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG DƯỢC LIỆU CỦA MỘT SỐ MẪU GIỐNG NGẢI CỨU TRONG ĐIỀU KIỆN THU HÁI TẠI GIA LÂM, HÀ NỘI

Ninh Thị Phíp (*) 1 , Nguyễn Thị Thanh Hải 1

  • 1 Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Chất lượng, năng suất, ngải cứu (Artemisia vulgarisL.), sinh trưởng

    Tóm tắt


    Đánh giá khả năng sinh trưởng và chất lượng dược liệu qua các lứa hái của 10 mẫu giống ngải cứu tại Gia Lâm Hà Nội. Bố trí thí nghiệm theo khối ngẫu nhiên đầy đủ, 3 lần nhắc lại. Thu hái các mẫu giống khi đạt chiều cao 30-35 cm. Kết quả nghiên cứu chỉ ra mẫu giống G6 sinh trưởng, phát triển mạnh nhất, năng suất cá thể 23,72 g/cây và năng suất thực thu trung bình lứa 2,58 tấn/ha; thời gian giữa hai lứa hái ngắn (36 ngày/lứa) và số lứa hái/năm cao (6,70 lứa/năm), năng suất cả năm của G6 đạt cao nhất trong thí nghiệm (17,28 tấn/năm/ha); hàm lượng tinh dầu khá (0,37%) thích hợp trong sử dụng tươi, khô và làm điếu ngải. Các mẫu giống G5, G13 và G14 thích hợp chiết xuất tinh dầu hoặc flavonoid. Riêng mẫu giống G2 hàm lượng tinh dầu thấp (0,21%) có vị ít đắng rất thích hợp làm rau ăn tươi.

    Tài liệu tham khảo

    Bộ Y tế (2010). Dược điển Việt Nam IV.

    Costa, S.D.S.D.R., Santos, M.S.N.D.A. and Ryan, M.F. (2003). Effect of Artemisia vulgaris Rhizome Extracts on Hatching, Mortality, and Plant Infectivity of Meloidogyne megadora, Journal of Nematology, 35(4): 437-442.

    Đỗ Tất Lợi (2006). Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam. Nhà xuất bản Y học.

    Hoàng Thị Thanh Hà (2010). Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và ảnh hưởng của biện pháp thu hái đến sinh trưởng phát triển, năng suất cây ngải cứu trồng tại Thuận Châu - Sơn La, luận văn Thạc sỹ Nông nghiệp, Đại học Nông Nghiệp Hà Nội.

    Judžentienė, A. and Buzelytė, J. (2006). Chemical composition of essential oils of Artemisia vulgaris L. (mugwort) from North Lithuania, CHEMIJA, 17(1): 12-15.

    Lee, S.J. (1998). Estrogenic Flavonoids from Artemisia vulgaris L. J. Agric. Food Chem., 46: 3325-3329.

    Macro, T.J. and Barbera, O. (1990). Natural Products from the genus Artemisia L. in Studies in Natural Products Chemistry. Atta-ur-Rahman, Elsevier: Amsterdam.

    Ninh Thị Phíp, Nguyễn Thị Thanh Hải, Đinh Thái Hoàng (2015). Đánh giá đặc điểm hình thái một số mẫu giống ngải cứu. Tạp chí Khoa học và Phát triển, 13(4): 526-533.

    Phạm Hoàng Hộ (2000). Cây cỏ Việt Nam, Quyển III, Nhà xuất bản Trẻ (in lần thứ 2).

    Tajadod, G., Mazooji, A., Salimpour, F., Samadi, N. and Taheri, P. (2012). The Essential Oil Composition of Artemisia vulgaris L. in Iran, Annals of Biological Research, 3(1): 385-389.

    Võ Văn Chi (2000). Các cây thuốc trị bệnh thông dụng, Nhà xuất bản Thanh Hóa.