ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG GÂY BỆNH CỦA VI KHUẨN Streptococcus agalactiaeSEROTYPE Ia và III TRÊN CÁ RÔ PHI TRONG ĐIỀU KIỆN THỰC NGHIỆM

Ngày nhận bài: 20-06-2023

Ngày duyệt đăng: 05-10-2023

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

CHĂN NUÔI – THÚ Y – THỦY SẢN

Cách trích dẫn:

Nhinh, Đoàn, Sơn, N., Hóa, Đặng, Hằng, N., Thoả, N., Giang, N., … Hoài, T. (2024). ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG GÂY BỆNH CỦA VI KHUẨN Streptococcus agalactiaeSEROTYPE Ia và III TRÊN CÁ RÔ PHI TRONG ĐIỀU KIỆN THỰC NGHIỆM. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 21(10), 1256–1269. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1196

ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG GÂY BỆNH CỦA VI KHUẨN Streptococcus agalactiaeSEROTYPE Ia và III TRÊN CÁ RÔ PHI TRONG ĐIỀU KIỆN THỰC NGHIỆM

Đoàn Thị Nhinh (*) 1, 2 , Nguyễn Vũ Sơn 3 , Đặng Thị Hóa 2 , Nguyễn Thị Thuý Hằng 4 , Ngô Phú Thoả 2 , Nguyễn Thị Hương Giang 3 , Kim Văn Vạn 2 , Đặng Thị Lụa 1 , Trương Đình Hoài 5, 6, 2

  • 1 Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản I
  • 2 Khoa Thủy sản, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 3 Khoa Thú y, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 4 Trường Cán bộ Quản lý Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
  • 5 Khoa Chăn nuôi và NTTS
  • 6 Faculty of Animal Science and Aquaculture, Vietnam National University of Agriculture
  • Từ khóa

    Streptococcus agalactiae, serotype, đặc điểm bệnh lý, rô phi, Việt Nam

    Tóm tắt


    Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá khả năng gây bệnh của vi khuẩn Streptococcus agalactiaeserotype Ia và III trên cá rô phi. Để thực hiện nghiên cứu 10 chủng S. agalactiaephân lập tại miền Bắc năm 2022 được lựa chọn ngẫu nhiên để định danh bằng phương pháp sinh hoá, giám định bằng PCR và sử dụng kỹ thuật multiplex PCR để xác định kiểu serotype. Kết quả cho thấy trong số 10 chủng vi khuẩn đinh danh được, có 7 chủng thuộc S. agalactiaethuộc serotype Ia (ST Ia) và 3 chủng thuộc serotype III (ST III). Kết quả cảm nhiễm trên cá rô phi cho từng serotype cho thấy chủng ST III gây chết sớm và nhanh hơn so với serotype Ia, tuy nhiên tỉ lệ chết tích luỹ sau 14 ngày theo dõi không có sự khác biệt giữa hai serotype. Giá trị LD50của chủng ST Ia và ST III lần lượt là 2,5 × 104CFU/cá và 1,9 × 104CFU/cá. Kết quả đánh giá triệu chứng, bệnh tích đại thể và biến đổi mô học trên cá cảm nhiễm chủng ST Ia và ST III không có sự khác biệt đáng kể. Đây là nghiên cứu đầu tiên xác định sự có mặt của serotype Ia và III gây bệnh trên cá rô phi và đánh giá khả năng gây bệnh trong điều kiện thực nghiệm.

    Tài liệu tham khảo

    Baya A., Lupiani B., Hetrick F., Roberson B., Lukacovic R., May E. & Poukish C. (1990). Association of Streptococcussp. with fish mortalities in the Chesapeake Bay and its tributaries. Journal of Fish Diseases. 13(3): 251-253.

    Cao J., Liu Z., Zhang D., Guo F., Gao F., Wang M., Yi M. & Lu M. (2022). Distribution and localization of Streptococcus agalactiaein different tissues of artificially infected tilapia (Oreochromis niloticus). Aquaculture. 546: 737370.

    Chen M., Wang R., Luo F.-G., Huang Y., Liang W.-W., Huang T., Lei A.-Y., Gan X. & Li L.-P. (2015). Streptococcus agalactiaeisolates of serotypes Ia, III and V from human and cow are able to infect tilapia. Veterinary Microbiology. 180(1-2): 129-135.

    Đặng Thị Hoàng Oanh & Nguyễn Thanh Phương (2012). Phân lập và xác định đặc điểm của vi khuẩn Streptococcus agalactiaetừ cá điêu hồng (Oreochromissp.) gây bệnh mù mắt và xuất huyết. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. tr. 203-212.

    Delannoy C.M., Samai H. & Labrie L. (2021). Streptococcus agalactiaeserotype IV in farmed tilapia. Aquaculture. p. 737033.

    Evans J.J., Bohnsack J.F., Klesius P.H., Whiting A.A., Garcia J.C., Shoemaker C.A. & Takahashi S. (2008). Phylogenetic relationships among Streptococcus agalactiaeisolated from piscine, dolphin, bovine and human sources: a dolphin and piscine lineage associated with a fish epidemic in Kuwait is also associated with human neonatal infections in Japan. Journal of medical microbiology. 57(11): 1369-1376.

    Gagnon M., Hunting W. & Esselen W. (1959). New method for catalase determination. Analytical Chemistry. 31(1): 144-146.

    Godoy D., Carvalho‐Castro G., Leal C., Pereira U., Leite R. & Figueiredo H. (2013). Genetic diversity and new genotyping scheme for fish pathogenic Streptococcus agalactiae. Letters in Applied Microbiology.57(6): 476-483.

    Hugh R. & Leifson E. (1953). The taxonomic significance of fermentative versus oxidative metabolism of carbohydrates by various gram negative bacteria. Journal of bacteriology. 66(1): 24-26.

    Imperi M., Pataracchia M., Alfarone G., Baldassarri L., Orefici G. & Creti R. (2010). A multiplex PCR assay for the direct identification of the capsular type (Ia to IX) of Streptococcus agalactiae. Journal of microbiological methods. 80(2): 212-214.

    Kannika K., Pisuttharachai D., Srisapoome P., Wongtavatchai J., Kondo H., Hirono I., Unajak S. & Areechon N. (2017). Molecular serotyping, virulence gene profiling and pathogenicity of Streptococcus agalactiaeisolated from tilapia farms in Thailand by multiplex PCR. Journal of applied microbiology. 122(6): 1497-1507.

    Kayansamruaj P., Soontara C., Unajak S., Dong H.T., Rodkhum C., Kondo H., Hirono I. & Areechon N. (2019). Comparative genomics inferred two distinct populations of piscine pathogenic Streptococcus agalactiae, serotype Ia ST7 and serotype III ST283, in Thailand and Vietnam. Genomics. 111(6): 1657-1667.

    Kim B.J., Hancock B.M., Del Cid N., Bermudez A., Traver D. & Doran K.S. (2015). Streptococcus agalactiaeinfection in zebrafish larvae. Microbial Pathogenesis.79: 57-60.

    Li J., Ye X., Lu M., Deng G., Tian Y., Jiang X. & Li J. (2010). Rapid identification of Streptococus agalactiaeand Streptococus iniaewith duplex PCR assay. Journal of Hunan Agricultural University.36(4): 449-452.

    Li L., Wang R., Liang W., Gan X., Huang T., Huang Y., Li J., Shi Y., Chen M. & Luo H. (2013). Rare serotype occurrence and PFGE genotypic diversity of Streptococcus agalactiaeisolated from tilapia in China. Veterinary Microbiology.167(3-4): 719-724.

    Li Y., Liu L., Huang P., Fang W., Luo Z., Peng H., Wang Y. & Li A. (2014). Chronic streptococcosis in Nile tilapia, Oreochromis niloticus(L.): caused by Streptococcus agalactiae. Journal of Fish Diseases.37(8): 757-763.

    Mian G., Godoy D., Leal C., Yuhara T., Costa G. & Figueiredo H. (2009). Aspects of the natural history and virulence of S. agalactiaeinfection in Nile tilapia. Veterinary Microbiology.136(1-2): 180-183.

    Morrison J., Smith C., Heidel J., Mumford S., Blazer V. & MacConnell E. (2007). Fish Histology and Histopathology Manual. National Conservation Training Center. West Virginia.

    Najiah M., Aqilah N., Lee K., Khairulbariyyah Z., Mithun S., Jalal K., Shaharom-Harrison F. & Nadirah M. (2012). Massive mortality associated with Streptococcus agalactiaeinfection in cage-cultured red hybrid tilapia Oreochromis niloticusin Como River, Kenyir Lake, Malaysia. Journal of Biological Sciences.12(8): 438-442.

    Nguyễn Ngọc Phước, Trần Thị Nhật Anh & Nguyễn Thị Huế Linh (2019). Phân lập và xác định một số đặc điểm sinh học các chủng Streptococcus agalactiaegây bệnh trên cá rô phi đỏ (Oreochromissp.) nuôi tại Thừa Thiên Huế. Tạp chí Khoa học & Công nghệ Nông nghiệp-Trường Đại học Huế. 3(3): 1591-1601.

    Poyart C., Tazi A., Réglier-Poupet H., Billoët A., Tavares N., Raymond J. & Trieu-Cuot P. (2007). Multiplex PCR assay for rapid and accurate capsular typing of group B streptococci. Journal of Clinical Microbiology.45(6): 1985-1988.

    Rosinski-Chupin I., Sauvage E., Mairey B., Mangenot S., Ma L., Da Cunha V., Rusniok C., Bouchier C., Barbe V. & Glaser P. (2013). Reductive evolution in Streptococcus agalactiaeand the emergence of a host adapted lineage. BMC genomics. 14(1): 1-15

    Sirimanapong W., Phước N.N., Crestani C., Chen S. & Zadoks R.N. (2023). Geographical, Temporal and Host-Species Distribution of Potentially Human-Pathogenic Group B Streptococcus in Aquaculture Species in Southeast Asia. Pathogens. 12(4): 525.

    Soto E., Wang R., Wiles J., Baumgartner W., Green C., Plumb J. & Hawke J. (2015). Characterization of isolates of Streptococcus agalactiaefrom diseased farmed and wild marine fish from the US Gulf Coast, Latin America, and Thailand. Journal of aquatic animal health. 27(2): 123-134.

    Suanyuk N., Kong F., Ko D., Gilbert G.L. & Supamattaya K. (2008). Occurrence of rare genotypes of Streptococcus agalactiaein cultured red tilapia Oreochromissp. and Nile tilapia O. niloticusin Thailand - relationship to human isolates? Aquaculture.284(1-4): 35-40.

    Suwannasang A., Dangwetngam M., Issaro A., Phromkunthong W. & Suanyuk N. (2014). Pathological manifestations and immune responses of serotypes Ia and III Streptococcus agalactiaeinfections in Nile tilapia (Oreochromis niloticus). Songklanakarin Journal of Science and Technology.36(5): 499-506.

    Syuhada R., Zamri-Saad M., Ina-Salwany M., Mustafa M., Nasruddin N., Desa M., Nordin S., Barkham T. & Amal M. (2020). Molecular characterization and pathogenicity of Streptococcus agalactiaeserotypes Ia ST7 and III ST283 isolated from cultured red hybrid tilapia in Malaysia. Aquaculture. 515: 734543.

    Trương Đình Hoài, Nguyễn Vũ Sơn, Nguyễn Thị Hoài, Nguyễn Thị Mai Phương & Nguyễn Thị Hậu (2014). Đặc điểm mô bệnh học của cá rô phi (Oreochromis niloticus) nhiễm Streptococcussp. nuôi tại một số tỉnh miền bắc Việt Nam. J. Sci. 12(3): 360-371.

    Wang J., Wu J., Yi L., Hou Z. & Li W. (2017). Pathological analysis, detection of antigens, FasL expression analysis and leucocytes survival analysis in tilapia (Oreochromis niloticus) after infection with green fluorescent protein labeled Streptococcus agalactiae. Fish & Shellfish Immunology. 62: 86-95.

    Yanong R.P. & Francis-Floyd R. (2002). Streptococcal infections of fish. Florida Cooperative Extension Service. IFAS, University of Florida. pp. 1-5.

    Zhang D., Li A., Guo Y., Zhang Q., Chen X. & Gong X. (2013). Molecular characterization of Streptococcus agalactiaein diseased farmed tilapia in China. Aquaculture. 412: 64-69.

    Zhang X., Fan H., Zhong Q., Zhuo Y.-c., Lin Y. & Zeng Z. (2008). Isolation, identification and pathogenicity of Streptococcus agalactiaefrom tilapia. Journal of Fisheries of China. 5: 772-779.

    Zhang Z. (2021). Research Advances on Tilapia Streptococcosis. Pathogens. 10(5): 558.

    Zhang Z., Lan J., Li Y., Hu M., Yu A., Zhang J. & Wei S. (2018). The pathogenic and antimicrobial characteristics of an emerging Streptococcus agalactiaeserotype IX in Tilapia. Microbial Pathogenesis.122: 39-45.

    Zlotkin A., Chilmonczyk S., Eyngor M., Hurvitz A., Ghittino C. & Eldar A. (2003). Trojan horse effect: phagocyte-mediated Streptococcus iniaeinfection of fish. Infection and immunity. 71(5): 2318-232.