NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾNHIỆU QUẢ ĐÔNG LẠNH NHANH PHÔI BÒIN VITRO

Ngày nhận bài: 17-04-2023

Ngày duyệt đăng: 29-08-2023

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

CHĂN NUÔI – THÚ Y – THỦY SẢN

Cách trích dẫn:

Anh, N., Trường, N., Trang, N., Thành, N., & Lành, Đỗ. (2024). NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾNHIỆU QUẢ ĐÔNG LẠNH NHANH PHÔI BÒIN VITRO. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 21(9), 1186–1193. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1191

NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾNHIỆU QUẢ ĐÔNG LẠNH NHANH PHÔI BÒIN VITRO

Nguyễn Thị Ngọc Anh (*) 1 , Nguyễn Đức Trường 1 , Nguyễn Thị Thu Trang 1 , Nguyễn Văn Thành 1 , Đỗ Thị Kim Lành 1

  • 1 Khoa Thú y, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Phôi nang, đông lạnh nhanh, phôi bò in vitro

    Tóm tắt


    Nghiên cứu được thực hiện nhằm nâng cao hiệu quả đông lạnh nhanh phôi bò trong ống nghiệm. Tế bào trứng bò được nuôi thành thục và thụ tinh trong ống nghiệm ở nồng độ 1, 2 hoặc 5 × 106tinh trùng/ml trong 6 giờ. Sau đó, các phôi nang được đông lạnh nhanh trong môi trường sử dụng TCM199 + BSA (Tissue culture medium-199 + Bovine serum albumin) hoặc DPBS + FBS (Dulbecco's phosphate-buffered saline+Fetal bovine serum). Không có sự khác biệt đáng kể về tỉ lệ tế bào trứng thành thục khi nuôi trong môi trường BO-IVM hoặc TCM-199. Trứng bò thụ tinh trong ống nghiệm với nồng độ 2 × 106tinh trùng/ml trong 6 giờ cho tỉ lệ thụ tinh và tỉ lệ phôi nang cao nhất. Đông lạnh và giải đông phôi bò trong môi trường đông lạnh nhanh DPBS + FBS và TCM199 + BSA cho tỉ lệ phôi sống sau giải đông lần lượt là 92,96% và 82,71%, tuy nhiên không có sự khác biệt thống kê về tỉ lệ này giữa hai môi trường. Tỉ lệ phôi thoát màng sau giải đông của môi trường TCM199 + BSA đạt 54% cao hơn (P <0,05) so với tỉ lệ này ở môi trường DPBS + FBS là 28,8%. Với nhóm phôi chỉnh gene, số lượng phôi sống sau giải đông đạt 96,03% so với 88,82% ở nhóm phôi IVF. Tỉ lệ phôi sống sau giải đông cũng bị ảnh hưởng bởi yếu tố nguồn gốc của tế bào trứng.

    Tài liệu tham khảo

    Asada M., Ishibashi S., Ikumi S. & Fukui Y. (2002). Effect of polyvinyl alcohol (PVA) concentration during vitrification of in vitromatured bovine oocytes. Theriogenology. 58(6):1199-208. doi: 10.1016/s0093-691x(02)00948-2.

    Chang M.C. (1948). The effects of low temperature on fertilized rabbit ova in vitro, and the normal development of ova kept at low temperature for several days. J Gen Physiol. 31(5): 385-410.

    Chian R.C., Kuwayama M., Tan L., Tan J., Kato O. & Nagai T. (2004). High survival rate of bovine oocytes matured in vitrofollowing vitrification. Journal of Reproduction and Development. 50(6): 685-696.

    Do V.H., Walton S. & Taylor-Robinson A.W. (2014).Benefits and constraints of vitrification technologies forcryopreservation of bovine in vitro fertilized embryos. J. Vet. Sci. Anim. Husbandry. 2: 401.

    Fujihira T., Nagai H. & Fukui Y. (2005). Relationship between equilibration times and the presence of cumulus cells, and effect of Taxol treatment for vitrification of in vitromatured porcine oocytes. Cryobiology 51(3): 339-343.

    Karja N.W.K. (2008). Nuclear Matureation of Porcine oocytes in vitro: Effect of the Cumulus-Oocyte Complexes Quality. Indoneisan Journal of Biotechnology. 13(2): 1078-1084.

    Lane M., Schoolcraft WB., Gardner DK., Phil D. (1999). Vitrification of mouse and human blastocysts using a novel cryoloop container-less technique. Fertility and Sterility. 72(6): 1073-1078

    Leibfried L. & First N.L. (1979). Characterization of bovine, follicular oocytes and their ability to mature in vitro. J. Anim. Sci. 48: 76-86

    Leibo S.P. (1980). Water permeability and its activation energy of fertilized and unfertilized mouse ova. J. Membrain Biol. 53: 179-188.

    Lilia Kuleshova, Luca Gianaroli, Cristina Magli, Anna Ferraretti & Alan Trounson (1999). Birth following vitrification of a small number of human oocytes: Case Report. Human Reproduction. 14(12): 3077-3079.

    Luyet B.J. (1937). The vitrification of organic colloids and of protoplasme. Biodynamica. 1(29): 1-14.

    Madeira E.M., Mion B., Silva J.F., Pereira M.M., CamposF.T., Rincón J.A.A., Viegas,D., Vieira A.D., PegoraroL.M.C. & Lucia Jr. T. (2014). Ethylene glycol monomethylether: a potential cryoprotectant for vitrification of bovineembryos produced in vitro. Anim. Reprod. 11: 486.

    Martino N. Songsasen & Leibo S.P. (1996). Development into Blastocysts of Bovine Oocytes Cryopreserved by Ultra-Rapid Cooling. Biology of Reproduction. 54: 1059-1069.

    Martins R.D., Costa E.P., Chagas J.S.C., Ignácio1 F.S., Torres C.A.A. & McManus C. (2005). Effects of vitrification of immature bovine oocytes on in vitro maturation. Anim. Reprod. 2(2): 128-134.

    Massip P., Van der Zwalmen, Ectors F., De Coster R., D'Ieteren G. & Hanzen C. (1979). Deep freezing of cattle embryos in glass ampules or French straws. Theriogenology. 12(2):79-84. doi: 10.1016/0093-691x(79)90012-8.

    Men H., R.L. Monson, Rutledge RL. (2002). Effect of meiotic stages and maturation protocols on bovine oocyte's resistance to cryopreservation. Theriogenology. 57(3): 1095-1103.

    Mogas T. (2018). Update on the vitrification of bovine oocytes and in vitro- produced embryos. Reproduction, Fertility and Development. 31(1)105-117. doi.org/10.1071/RD18345.

    Mori M., Otoi T. & Suzuki T. (2002). Correlation between the cell number and diameter in bovine embryos produced in vitro. Reproduction in Domestic Animals. 37(3): 181-184.

    Morató Roser, Dolors Izquierdo, Maria Teresa Paramio & Teresa Mogas (2008).Cryotops versus open-pulled straws (OPS) as carriers for the cryopreservation of bovine oocytes: effects on spindle and chromosome configuration and embryo development. Cryobiology. 57(2): 137-141.

    Mukesh Kumar Gupta, Sang Jun Uhm & Hoon Taek Lee (2007). Cryopreservation of immature and in vitro matured porcine oocytes by solid surface vitrification. Theriogenology. 67: 238-248.

    Nakagata N. (1989). High survival rate of unfertilized mouse oocytes after vitrification. Journals of reproduction & Fertility. 87: 479-483.

    Nguyễn Thị Hương, Quản Xuân Hữu, Nguyễn Khánh Vân, Đỗ Văn Hương, Vũ Thị Thu Hương, Nguyễn Thị Lệ Hương. (2015). Ảnh hưởng của môi trường nuôi trứng, nuôi phôi lên sự hình thành và phát triển phôi bò sữa cao sản. Tạp Chí Khoa học Và Công nghệ Việt Nam. 57(9).

    Nguyễn Thị Thương Huyền (2008). Thu nhận trứng bò, heo để cải thiện quy trình đông lạnh trứng trong điều kiện Việt Nam. Báo cáo Tổng kết Đề tài Nghiên cứu Khoa học cấp trường Khoa Sinh học,Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh.

    Otoi T., Yamamoto K., Koyama N., Tachikawa S. & Suzuki T. (1998). Cryopreservation of Mature Bovine Oocytes by Vitrification in Straws. Cryobiology. 37: 77-85.

    Parkening T.A., Tsunoda Y. & Chang M.C. (1976). Effects of various low temperatures, cryoprotective agents and cooling rates on the survival, fertilizability and development of frozen-thawed mouse eggs. Journal of Experimental Zoology. 197(3): 369-374.

    Polge C., Smith A.U. & Parker A.S. (1949). Revival of Spermatozoa after Vitrification and Dehydration at Low Temperatures. Nature. 164(4172): 666.

    Rall W.F. & Fahy G.M. (1985). Ice-free cryopreservation of mouse embryos at -196°C by vitrification. Nature. 313(6003): 573-575.

    Rodrigues A.P., Amorim C.A., Costa S.H., Matos M.H.,Santos R.R., Lucci C.M., Báo S.N., Ohashi O.M. &Figueiredo J.R. (2004a). Cryopreservation of caprineovarian tissue using dimethylsulfoxide and propanediol.Anim. Reprod. Sci. 84: 211-27.

    Rodrigues A.P., Amorim C.A., Costa S.H., Matos M.H.,Santos R.R., Lucci C.M., Báo S.N., Ohashi O.M. &Figueiredo J.R. (2004b). Cryopreservation of caprineovarian tissue using glycerol and ethylene glycol. Theriogenology. 61: 1009-24.

    Shaw J.M., Diotallevi L. & Trounson A.O. (1991). A simple rapid 4.5 M dimethyl-sulfoxide freezing technique for the cryopreservation of one-cell to blastocyst stage preimplantation mouse embryos. Reproduction, Fertility and Development.3(5): 621-626.

    Siqueira Filho E., Caixeta E.S., Pribenszky C., MolnarM., Horvath A., Harnos A., Franco M.M. & Rumpf R.(2011). Vitrification of bovine blastocysts pretreated withsublethal hydrostatic pressure stress: evaluation of postthaw in vitro development and gene expression. Reprod. Fertil. Dev. 23: 585-90.

    Smith A. (1952). Behaviour of Fertilized Rabbit Eggs exposed to Glycerol and to Low Temperatures. Nature. 170: 374-375.

    Tamás Somfai, András Dinnyés, Dagmar Sage, Miklós Marosán, Joseph W. Carnwath, Manabu Ozawa, Kazuhiro Kikuchi & Heiner Niemann (2006). Development to the blastocyst stage of parthenogenetically activated in vitromatured porcine oocytes after solid surface vitrification (SSV). Theriogenology. 66(2): 415-422.

    Thủ tướng Chính phủ (2008). Quyết định số: 10/2008/QĐ-TTg Về việc Phê duyệt chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020Truy cập từ https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Linh-vuc-khac/Quyet-dinh-10-2008-QD-TTg-phe-duyet-chien-luoc-phat-trien-chan-nuoi-den-nam-2020-61874.aspxngày 31/03/2023.

    Trounson O., Shea B.F., Ollis G.W. & Jacobson M.E. (1978). Frozen Storage and Transfer of Bovine Embryos. Journal of Animal Science. 47(3): 677-681.

    Vajta G., Holm P., Greve T. & Callesen H. (1996). Factorsaffecting survival rates of in vitro produced bovineembryos after vitrification and direct in-straw rehydration.Anim. Reprod. Sci. 45:191-200.

    Vajta G., Holm P., Kuwayama M., Booth P.J., Jacobsen H.,Greve T. & Callesen H. (1998). Open pulled straw (OPS)vitrification: a new way to reduce cryoinjuries of bovineova and embryos. Mol. Reprod. Dev. 51: 53-8

    Villamil P.R., Lozano D., Oviedo J.M., Ongaratto F.L. & Bó G.A. (2012). Developmental rates of in vivoand in vitroproduced bovine embryos cryopreserved in ethylene glycol based solutions by slow freezing or solid surface vitrification. Anim. Reprod. 9: 86-92.

    Ward F., Enright B., Rizos D., Boland M. & Lonergan P. (2002). Optimization of in vitrobovine embryo production: effect of duration of maturation, length of gamete co-incubation,sperm concentration and sire. Theriogenology. 57(8): 2105-2117.

    West J. & Gill W.W. (2016). Genome Editing in Large Animals LA -eng. Journal of equine veterinary science. 41 AN -27766006. pp. 1-6.

    Willadsen S.M. (1977). Factors affecting the survival off sheep embryos during deep- freezing and thawing. The Freezing of Mammalian Embryos.

    Wurth Y.A. & Kruip ThAM (1992). Bovine embryo production in vitroafter selection of the follicles and oocytes. 12thInternational Congress on Animal Reproduction. The Hague. The Netherlands, August 23-27. I: 387-389.

    Yokota Y., Sato S., Yokota M., Ishikawa Y., Makita M., Asada,T. & Araki Y. (2000). Successful pregnancy following blastocyst vitrification: case report. Hum. Reprod. 15: 1802-3.

    Yunus Cetin & Ayhan Bastan (2006). Cryopreservation of immature bovine oocytes by vitrification in straws. Animal Reproduction Science. 92: 29-36.