NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN CHIẾU SÁNG THÔNG QUA ỨNG DỤNG BLYNK VÀ MẠNG WIFI

Ngày nhận bài: 20-04-2022

Ngày duyệt đăng: 27-09-2022

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ

Cách trích dẫn:

Tiến, Đào, Thanh, N., & Trường, N. (2024). NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN CHIẾU SÁNG THÔNG QUA ỨNG DỤNG BLYNK VÀ MẠNG WIFI. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 20(9), 1208–1219. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1047

NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN CHIẾU SÁNG THÔNG QUA ỨNG DỤNG BLYNK VÀ MẠNG WIFI

Đào Xuân Tiến (*) 1 , Nguyễn Thị Huyền Thanh 1 , Nguyễn Xuân Trường 1

  • 1 Khoa Cơ - Điện, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Điều khiển chiếu sáng, tự động điều chỉnh, điều khiển từ xa

    Tóm tắt


    Nghiên cứu nhằm mục tiêu thiết kế, chế tạo bộ điều khiển chiếu sáng có khả năng điều khiển, điều chỉnh độ sáng các thiết bị chiếu sáng từ xa thông qua ứng dụng Blynk và mạng wifi. Bộ điều khiển trong nghiên cứu được thiết kế chế tạo với phần cứng dựa trên việc sử dụng kit Arduino Nano, module ESP 8266 và module cảm biến BH1750 thông qua thuật toán được lập để thực hiện mục tiêu chính là điều khiển độ sáng của đèn 220V trên ứng dụng điện thoại di động. Kết quả, thử nghiệm đối với các đèn sợi đốt, đèn compact, đèn led 220V cho thấy bộ điều khiển hoạt động tốt, các đèn đều có thể điều khiển được từ xa ở bất cứ đâu có mạng wifi theo phương pháp bật/tắt. Riêng đối với các đèn sợi đốt và đèn led có thể điều chỉnh độ sáng đèn từ xa trên điện thoại. Phạm vi điều chỉnh độ sáng từ 0 đến 100% quang thông của đèn. Bộ điều khiển cũng cho phép tự động điều chỉnh độ sáng đèn theo độ sáng môi trường đảm bảo ổn định độ sáng theo giá trị đặt trước. Ngoài ra, trên bộ điều khiển còn có các nút điều khiển vật lý đồng bộ với các nút ảo của ứng dụng Blynk trên điện thoại, giúp điều khiển linh hoạt, tiện lợi và tiết kiệm năng lượng hơn.

    Tài liệu tham khảo

    Ankita Gupta R.T. (2013). An Efficient Approach to Zero Crossing Detection Based On. Journal of Engineering Research and Applications. 3(5): 834-838.

    Francis Jesmar P.M. & Erwin L.E. (2020). An IoT Smart Lighting System for University Classrooms. International Symposium on Educational Technology (ISET). pp. 2-7.

    Hà Mạnh Đào & Đỗ Xuân Hùng (2017). Giải pháp IoT để giám sát, điều khiển hệ thống chiếu sáng công cộng đô thị sử dụng công nghệ Led trên cơ sở công nghệ Lora. Kỷ yếu Hội nghị Quốc gia lần thứ X về Nghiên cứu cơ bản và Ứng dụng Công nghệ thông tin (FAIR), Đà Nẵng. tr. 212-217.

    Mahmoud M. (2021). Automated Smart Utilization of Background Lights and Daylight for Green Building Efficient and Economic Indoor Lighting Intensity Control. Intelligent Control and Automation. 12: 1-15.

    Nguyễn Phan Kiên, Nguyễn Mạnh Cường Hoàng Anh Dũng & Vũ Duy Thuận (2020). Nghiên cứu cải tiến phương pháp điều chỉnh mức sáng dựa trên mức cắt năng lượng biên sau lên đối tượng đèn huỳnh quang và đèn compact. Tạp chí Khoa học và Công nghệ năng lượng, Trường Đại học Điện lực. 22: 37-46.

    Nguyễn Thanh Tùng, Trần Đức Hoàng, Lê Hoàng Hiệp & Đoàn Mạnh Cường (2018). Nghiên cứu thiết kế hệ thống điều khiển giám sát đèn chiếu sáng thông minh. Tạp chí Khoa học và Công nghệ. 189(13): 99-105.

    Nguyễn Tất Bảo Thiện & Phạm Quang Huy (2018). Lập trình ToT với Arduino - Esp8266 và Xbee. Nhà xuất bản Thanh niên.

    Ruini L. (2017). Design of Intelligent Lighting System based on WiFi and Arduino Single Chip Microcomputer. International Conference on Education, Management, Information, and Mechanical Engineering. 76: 1298-1302.

    Suchismita D., Rupa M., Veena S. & Venkata R.K. (2018). Implementation of IoT-based smart street light intensity control system using IR and LDR sensors. International Journal of Engineering & Technology. 7: 316-319.

    Võ Minh Phụng, Dương Thị Thanh Hiên & Võ Tiến Phúc (2018). Nghiên cứu xây dựng mô hình điều khiển nhà thông minh sử dụng kết nối Bluetooth, GSM. Tạp chí Khoa học Đại học Đà Lạt. 8(3): 49-60.