ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SỬ DỤNG CÁC CHỈ SỐ HÌNH THÁI ĐÁ TAI ĐỂ ĐỊNH LOẠI MỘT SỐ LOÀI CÁ BIỂN

Ngày nhận bài: 10-05-2022

Ngày duyệt đăng: 27-09-2022

DOI:

Lượt xem

3

Download

0

Chuyên mục:

CHĂN NUÔI – THÚ Y – THỦY SẢN

Cách trích dẫn:

Thành, V., & Đạt, T. (2024). ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SỬ DỤNG CÁC CHỈ SỐ HÌNH THÁI ĐÁ TAI ĐỂ ĐỊNH LOẠI MỘT SỐ LOÀI CÁ BIỂN. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 20(9), 1160–1172. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1044

ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SỬ DỤNG CÁC CHỈ SỐ HÌNH THÁI ĐÁ TAI ĐỂ ĐỊNH LOẠI MỘT SỐ LOÀI CÁ BIỂN

Vũ Quyết Thành (*) 1 , Trần Văn Đạt 1

  • 1 Trung tâm Nhiệt đới Việt Nga
  • Từ khóa

    Đá tai, xác định loài, Discriminant function analysis, số đo cơ bản BSI, chỉ số hình dạng ShI

    Tóm tắt


    Trong bài báo này, chúng tôi đánh giá khả năng định loại một số loài cá biển dựa vào phân tích các chỉ số hình thái đá tai. Nghiên cứu đã thu thập 180 mẫu đá tai của 10 loài, sau đó tiến hành chụp ảnh, đo kích thước cơ bản (BSI) và tính toán các chỉ số hình dạng (ShI) bằng chương trình R.Số liệu được phân tích bằng các phương pháp xử lý thống kê: ANOVA, Discriminant function analysis(DFA), Canonical Analysis. Kết quả phân tích đã đánh giá khả năng sử dụng các số đo về hình thái đá tai nhằm xác định loài. Phân tích DFA dựa vào các số đo cơ bản BSI có thể xác định 03 loài ở độ chính xác 100% (18/18); 03 loài ở độ chính xác cao từ 77-95%. Dựa vào chỉ số hình dạng ShI có thể xác định được 02 loài ở độ chính xác 100% (18/18); 03 loài đạt độ chính xác cao từ 77-89%. Khi kết hợp giữa số đo cơ bản BSI và chỉ số ShI bằng phân tích DFA tăng khả năng xác định chính xác chung cho 10 loài là 81,11%. Số loài nhận dạng chính xác 100% được tăng lên là 04 loài; 04 loài đạt mức độ phân loại cao từ 77-95%. Kết quả nghiên cứu cho thấy sử dụng bộ chỉ số kết hợp giữa BSI và ShI cho kết quả phân loại là tốt nhất.

    Tài liệu tham khảo

    Allen G.R., Steene R., Humann P. & Deloach N. (2003). Reef Fish Identification Tropical Pacific. New World Publications, Inc.

    Bani A., Poursaeid S. &Tuset V.M. (2013). Comparative morphology of the sagittal otolith in three species of south Caspian gobies Journal of Fish Biology. 82: 1321-1332.

    Begg G.A., Friedland K.D. & Pearce J.B. (1999). Stock identification and its role in stock assessment and fisheries management: anoverview. Fisheries Research. 43: 1-8.

    Campana S.E. (2004). Photographic atlas of fish otoliths of the Northwest atlantic ocean. Canadian Special Publication of Fisheries and Aquatic Sciences. No 133. NRC Research. press. https://doi.org/10.1139/9780660191089

    Falini S., Fermani S., Vanzo M. &Miletic G. (2005). Influence on the formation of aragonite or vaterite by otolith macromolecules. European Journal of Inorganic Chemistry. pp. 162-167.

    Froese R. & Pauly D. (2022). FishBase - World Wide Web electronic publication. Retrieved from www.fishbase.se on Jan 18, 2022.

    Hà Phước Hùng & Hồ Kim Lợi (2013). Nghiên cứu hình thái đá tai của họ cá Chép (Cyprinidae) phân bố ở An Giang và Cần Thơ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 26: 50-54.

    He T., Cheng J., Qin J., Li Y. & Gao T. (2017). Comparative analysis of otolith morphology in three species of Scomber. Ichthyological Research. 65: 192-201.

    Kimura S., Imamura H., Nguyen V.Q. & Pham T.D. (2018). Fishes of Ha Long Bay, the natural heritage site in northern Vietnam. Fisheries Research Laboratory, Mie University, Shima, Japan.

    Levia D., Andreolib M.G., ArnericE., GiannetticG. &RizzoaP. (1994). Otolith reading as a tool for stock identification. Fisheries Research. 20(2):97-107. https://doi.org/10.1016/0165-7836(94)90077-9.

    Libungan L.A. & Pálsson S. (2015). ShapeR: An R package to study otolith shape variation among fish populations. PLoSOne. 10(3): Article e0121102. Retrieved from https://doi.org/10.1371/journal.pone. 0121102 on Feb 18, 2022.

    Lieske E. & Meyers R. (1996). Coral Reef Fishes (Caribbean, Indian Ocean and facific Ocean including the Red Sea). Princeton University Presss, America.

    Lin C., Gracia B.D., Pierotti M.E.R., Andrews A.H., Griswold K. & O’Dea A. (2019). Reconstructing reef fish communities using fish otoliths in coral reef sediments. PLoSOne. 14(6): Article e0218413. Retrieved from https://doi.org/10.1371/journal. pone.0218413on Jan 26, 2022.

    Lin Y.J. & Al-Abdulkader K. (2019). Identification of fish families and species from the western Arabian Gulf by otolith shape analysis and factors affecting the identification process. Marine and Freshwater Research. 70: 1818-1827.

    Nakabo T. (2002). Fishes of Japan with pictorial keys to the species, English. Tokai University Press, Japan.

    Oliveira A.M.& Farina M. (1996). Vaterite, calcite and aragonite in the otoliths of three species of piranha. Naturwissenschaften. 83:133-135.

    Portnoy D.S. & Gold J.R.(2013).Finding Geographic Population Structure in Marine Fish Species with High Gene Flow. Proceedings of the 65thGulf and Caribbean Fisheries Institute. 65: 384-389

    Salimi N., Loh K.H., Kaur Dhillon S. & Chong V.C. (2016). Fully-automated identification of fish species based on otolith contour: using short-time Fourier transform and discriminant analysis (STFT-DA). PeerJ 4:e1664. Retrieved from https://doi.org/10.7717/peerj.1664 on Jan 18, 2022.

    Tuset V.M.,Lombarte A. & Assis C.A. (2008). Otolith atlas for the western Mediterranean, north and central eastern Atlantic. Scientia Marina. 72(1): 7-198.

    Tuset V.M., Lozano I., Gonzalez J., Pertusa J. & Garcia-Diaz M. (2003) Shape indices to identify regional differences in otolith morphology of comber, Serranus cabrilla(L., 1758). Journal of Applied Ichthyology. 19: 88-93.

    Vu Quyet Thanh & Kartavtsev Yu. Ph. (2017). Morphometric differences between two smelt species, Hypomesus japonicus(Brevoort, 1856) and H. nipponensis(McAllister, 1963) (Pisces: Osmeridae) from the Northwestern part of the Sea of Japan. Russian Journal of Marine Biology.43(6):436-446.

    Vu Quyet Thanh & Kartavtsev Yu. Ph. (2021). Otolith shape analysis and its utilily for identification of two smelt species, Hypomesus japonicusand H. nipponensis(Osteichthyes, Osmeridae) from the northwestern Sea of Japan with inferences in stock discrimination of H. japonicus. Russian Journal of Marine Biology. 46(6): 431-440.

    Vũ Quyết Thành, Trần Văn Đạt, Phùng Văn Giỏi, Trần Văn Hướng & Trần Công Thịnh (2022). Mô tả hình thái đá tai (sagittal) của một số loài cá rạn san hô tại vùng biển Cát Bà và Thổ Chu. Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. 20(5): 603-613.