THỬ NGHIỆM KẾT HỢP NANO BẠC VÀ FLORFENICOL TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH DO VI KHUẨN Aeromonas veronii TRÊN CÁ NHEO MỸ (Ictalurus punctatus)

Ngày nhận bài: 17-12-2020

Ngày duyệt đăng: 01-03-2022

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

CHĂN NUÔI – THÚ Y – THỦY SẢN

Cách trích dẫn:

Dung, N., Dũng, L., Vạn, K., & Hoài, T. (2024). THỬ NGHIỆM KẾT HỢP NANO BẠC VÀ FLORFENICOL TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH DO VI KHUẨN Aeromonas veronii TRÊN CÁ NHEO MỸ (Ictalurus punctatus). Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 20(4), 475–483. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/978

THỬ NGHIỆM KẾT HỢP NANO BẠC VÀ FLORFENICOL TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH DO VI KHUẨN Aeromonas veronii TRÊN CÁ NHEO MỸ (Ictalurus punctatus)

Nguyễn Thị Dung (*) 1 , Lê Việt Dũng 1 , Kim Văn Vạn 1 , Trương Đình Hoài 2, 3, 4

  • 1 Khoa Thủy sản, Học viện Nôngnghiệp Việt Nam
  • 2 Khoa Chăn nuôi và NTTS
  • 3 Faculty of Animal Science and Aquaculture, Vietnam National University of Agriculture
  • 4 Khoa Thủy sản, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Nano bạc, florfenicol, A. veronii, cá nheo Mỹ

    Tóm tắt


    Nghiên cứu này nhằm mục đích đánh giá khả năng kháng khuẩn khi sử dụng kết hợp florfenicolvà nano bạc và điều trị bệnh nhiễm khuẩn do Aeromonas veroniigây ra trên cá nheo Mỹ ở quy mô phòng thí nghiệm. Tính nhạy của vi khuẩn A. veroniivới nano bạc và kháng sinh florfenicol đánh giá ở điều kiện in vitrothông qua kiểm tra vòng vô khuẩn dựa trên sự khuếch tán của kháng sinh trên thạch. Thí nghiệm điều trị thực nghiệm in vivotrong phòng thí nghiệm được thực hiện bằng cách cảm nhiễm cá nheo Mỹ khỏe với liều nhiễm LD50 và cho cá ăn thức ăn có trộn thuốc với các tỉ lệ phối trộn khác nhau giữa florfenicol và nano bạc. Kết quả thí nghiệm in vitrocho thấy khi kết hợp kháng sinh florfenicol 10ppm và nano bạc 5ppm có tác dụng diệt khuẩn tốt tương đương như khi sử dụng kháng sinh florfenicol (15ppm). Sau 7 ngày điều trị cá cảm nhiễm bệnh cho thấy sự kết hợp kháng sinh florfenicol và nano bạc có tác dụng điều trị tốt tương đương so với chỉ sử dụng kháng sinh.

    Tài liệu tham khảo

    Camacho-Jiménez L., Álvarez-Sánchez A.R. & Mejía-Ruíz C.H. (2020). Silver nanoparticles (AgNPs) as antimicrobials in marine shrimp farming: A review. Aquaculture Reports. 18: 100512.

    Clinical L. & Standards I. (CLSI) (2014). Methods for Antimicrobial Disk Susceptibility Testing of Bacteria Isolated from Aquatic Animals, Approved Guideline VET- 03A. Clinical and Laboratory Standards Institute, Wayne, NJ. 26(03).

    CLSI (2018). Performance Standards for Antimicrobial Disk and Dilution Susceptibility Tests for Bacteria Isolated from Animals. 3rdEdition. CLSI document M31-A3. Wayne, PA: Clinical Laboratory Standards Institute.

    Đặng Thị Lụa, Kim Văn Vạn & Hà Phương Thu (2017). Đánh giá khả năng diệt khuẩn in vitrocủa sản phẩm nano polymer- Ag-Fe3O4 - kháng sinh đối với vi khuẩn gây bệnh hoại tử gan tụy cấp (AHPND) trên tôm nuôi nước lợ. Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. 15(7): 953-961.

    Dang L.T., Nguyen L.H.T., Pham V.T. & Bui H.T. (2021). Usage and knowledge of antibiotics of fish farmers in small‐scale freshwater aquaculture in the Red River Delta, Vietnam. Aquaculture Research. 52(8): 3580-3590.

    Dang L.T., Nguyen L.H.T., Pham V.T. & Bui H.T. (2021). Usage and knowledge of antibiotics of fish farmers in small‐scale freshwater aquaculture in the Red River Delta, Vietnam. Aquaculture Research. 52(8): 3580-3590.

    Dong H.T., Techatanakitarnan C., Jindakittikul P., Thaiprayoon A., Taengphu S., Charoensapsri W., Khunrae P., Rattanarojpong T. & Senapin S. Aeromonas jandaei and Aeromonas veroniicaused disease and mortality in Nile tilapia, Oreochromis niloticus(L.). Journal of Fish Diseases. 40(10): 1395-1403.

    Gaunt P.S, EndrisR., Khoo L., LeardA.T., Jack S., Santucci T.,Katz S., Radecki V. & Simmons R. (2003). Preliminary assessment of the tolerance and efficacy of florfenicol against Edwardsiella ictaluriadministered in feed to channel catfish. Journal of Aquatic Animal Health. 15(3):239-247.

    Gaunt P.S., Endris R.G., Khoo L., Howard R., McGinnis A.L., Santucci T.D. & Katz T. (2004). Determination of dose rate of florfenicol in feed for control of mortality in channel catfish Ictalurus punctatus(Rafinesque) infected with Edwardsiella ictaluri,etiological agent of enteric septicemia. Journal of the World Aquaculture Society. 35(2): 257-267.

    Hoai T.D., Trang T.T., Van Tuyen N., Giang N.T.H. & Van V.K. (2019). Aeromonas veronii caused disease and mortality in channel catfish in Vietnam. Aquaculture. 513:734425.

    Kim Văn Vạn (2017). Xây dựng mô hình nuôi cá nheo Mỹ (Ictalurus punctatus) trong ao nuôi tại Hưng Yên. Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. 15(6): 738-745.

    Li H., Li D., Chen F., Yang C., Li X., Zhang Y.,Hua C., Ma X., Zhao X., Shao D. & Wang Y. (2021). Nanosilver-Decorated Biodegradable Mesoporous Organosilica Nanoparticles for GSH-Responsive Gentamicin Release and Synergistic Treatment of Antibiotic-Resistant Bacteria. International Journal of Nanomedicine. 16: 4631.

    Mạc Như Bình, Lê Thị Kim Anh, Trần Nguyên Thảo, Nguyễn Hữu Thịnh, Nguyễn Thị Thanh Thủy, Hoàng Thị Yến Nhi, Hà Phương Thư & Đặng Đình Kim (2019). Đánh giá khả năng kháng khuẩn của hệ vật liệu Nano tổ hợp mang kháng sinh đối với vi khuẩn Vibrio parahaemolyticusgây bệnh hoại tử gan Tuy tụy cấp (AHPNS) trên tôm chân trắng Litopenaeus vannamei(Boone 1931). Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. 128(3c) : 77-85.

    Miller J.H., Novak J.T., Knocke W.R., Young K., Hong Y., Vikesland P.J., Hull M.S. & Pruden A. (2013). Effect of silver nanoparticles and antibiotics on antibiotic resistance genes in anaerobic digestion. Water environment research. 85(5) : 411-421.

    Nhinh D.T., Le D.V., Van K.V., Huong Giang N.T., Dang L.T. & Hoai T.D. (2021). Prevalence, Virulence Gene Distribution and Alarming the Multidrug Resistance of Aeromonas hydrophilaAssociated with Disease Outbreaks in Freshwater Aquaculture. Antibiotics. 10(5): 532.

    Persson S., Al-Shuweli S., Yapici S., Jensen J.N. & Olsen K.E. (2015). Identification of clinical aeromonas species by rpoB and gyrB sequencing and development of a multiplex PCR method for detection of Aeromonas hydrophila, A. caviae, A. veronii, and A. media. Journal of clinical microbiology. 53(2): 653-656.

    Rahman M., Colque-Navarro P., Kühn I., Huys G., Swings J. & Möllby R. (2002). Identification and characterization of pathogenic Aeromonas veroniibiovar sobria associated with epizootic ulcerative syndrome in fish in Bangladesh. Applied and environmental microbiology. 68(2): 650-655.

    Ran C., Qin C., Xie M., Zhang J., Li J., Xie Y., Wang Y., Li S., Liu L., Fu X. & Lin Q. (2018). Aeromonas veronii and aerolysin are important for the pathogenesis of motile aeromonad septicemia in cyprinid fish. Environmental microbiology. 20(9): 3442-3456.

    Trương Đình Hoài, Kim Văn Vạn, Đào Lê Anh, Nguyễn Thị Huyên, Nguyễn Văn Tuyến, Vũ Đức Mạnh, Nguyễn Thị Hương Giang, Trương Quang Lâm & Nguyễn Thị Lan (2020). Đặc điểm bệnh lý và ứng dụng phương pháp PCR chẩn đoán bệnh gan thận mủ trên cá nheo Mỹ (Ictalurus punctatus). Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. 18(2): 94-104.