Ngày nhận bài: 23-06-2021
Ngày duyệt đăng: 01-03-2022
DOI:
Lượt xem
Download
Cách trích dẫn:
ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC LOẠI THỨC ĂN ĐỂN KHẢ NĂNG TĂNG TRƯỞNG QUẦN THỂCỦA COPEPODA (Apocyclops panamensis Marsh, 1913)
Từ khóa
Copepoda, thức ăn, tăng trưởng, Thừa Thiên Huế
Tóm tắt
Nghiên cứu được thực hiện nhằm tìm ra được loại thức ăn tối ưu lên khả năng tăng trưởng quần thể của Copepoda. Thí nghiệmđược bố trí theo kiểu ngẫu nhiên hoàn toànvới 3 lần lặp lại trong các bình tam giác có thể tích 250ml, Copepoda được cho ăn với 3 loại thức khác nhau gồm nghiệm thức 1 (100% tảo Nanochloropsis oculata), nghiệm thức 2(50% tảoNanochloropsis oculata + 50% tảoChaetocerosmulleri), nghiệm thức 3 (100% tảo Chaetocerosmulleri). Kết quả cho thấy, nghiệm thức 2 cho kết quả tăng trưởng cao nhất đạt 13,67 (ct/ml), tỉlệ mang trứng đạt cao nhất ở nghiệm thức 3 với 0,42. Ảnh hưởng của các loại thức ăn đến kích thước của Copepoda không cho thấy sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê (P >0,05).
Tài liệu tham khảo
Bombeo T.I., Guanzon N.G.J. & Schroeder G.L. (1993). Production of Peneaus monodon(Fabricius) using for natural food types in extensive system. Aquaculture Research. 112: 67-65.
Brown M.R. (2012). Nutritional Value and Uses of Microalgae in Aquaculture. Aquaculture, Table 1. https://doi.org/10.5772/30576
Đặng Ngọc Thanh, Thái Trần Bái & Phạm Văn Miên (1980). Định loại động vật không xương sống nước ngọt miền bắc Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.
Đoàn Xuân Nam, Bùi Văn Cảnh, Phạm Quốc Hùng & Đinh Văn Khương (2019). Ảnh hưởng của nhiệt độ lên sự phát triển và sinh sản của loài Copepoda Pseudodiaptomus annandalei.Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ. 3: 091-098.
Ferrando M.D., Janssen C.R., Andreu E. & Persoone G. (1993). Ecotoxicological studies with the freshwater rotifer Brachionus calyciflorus, III: the effects of chemicals on the feeding behavior. Ecotoxicology and environmental safety. 26(1): 1-9.
Hunter J.R. (1980) The feeding behaviour and ecology of marine fish larvae. In: Bardach JE, Magnuson JJ, May RC, Reinhart JM, editors. Fish behaviour and its use in the capture and culture of fishes. Penang: International Center for LivingAquatic Resources Management. pp. 287-330. (ICLARM. conference proceedings, Manila, Philippines).
Mc Evoy L.A., Naess T., Bell J.G. & Lie O. (1998). Lipid and fatty acid composition of normal and malpigmented Atlantic halibut Hippoglossus hippoglossusfed enriched Artemia: comparison with fry fed wild Copepoda. Aquaculture. 193:237-250.
Nguyễn Thị Xuân Thu & Nguyễn Thị Bích Ngọc (1998). Phân lập, lưu giống thuần chủng và nuôi sinh khối các loài tảo đơn bào làm thức ăn cho ấu trùng điệp quạt (Chalamys nobilisReeve, 1852). Tuyển tập Nghiên cứu Biển. 8: 260-271.
Nguyễn Văn Khôi (2001). Phân lớp chân mái chèo - Copepoda, biển. Động vật chí Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
Payne M.F. & Rinppingale R.J. (2000). Evaluation of diets for culture of the Calanoid copepod Gladioferens imparipes. Aquaculture. 187: 85-96 .
Reitan K.I., Rainuzzo J.R. & Olsen Y. (1994). Effect of Nutrient Limitation on Fatty Acid and Lipid Content of Marine Microalgae. In Journal of Phycology. 30(6): 972-979. https://doi.org/10. 1111/ j.0022-3646.1994.00972.x
Robin J. Shields, J. Gordon Bell, Frederic. S. Luizi, Brenda Gara, Niall R. Bromage & John R. Sargent (1999). Natural copepod are superior to enriched artemia Nauplius as feed for Halibut larvae (Hippoglossus hippoglossus) in term of survival, pigmentation and retinal Morphology: Relation to dietary essential Fatty acids. The journal of nutrion. 129(6): 1186-1194.
Shirota A. (1966). The plankton in south Viet Nam. Frontispiece.
Stelzer C.P. (2006). Competition between two planktonic rotifer species at different temperature: an experimental test. Freshwater Biology. 51: 2178-2199.
Van der Meeren (1991). Selective feeding and prediction of food consumption in turbot larvae (Scophthalmus maximus L.) reared on the rotifer Brachionus plicatilis and natural zooplankton. Aquaculture research. 93: 35-55.
Vũ Ngọc Út, Lý Trường An & Huỳnh Phước Vinh (2015). Khả năng sử dụng men bánh mì và tỉ lệ thu hoạch tối ưu trong nuôi sinh khối Schmackeria dubia. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ. 37: 120-129.
Vũ Ngọc Út, Trương Quốc Phú & Nguyễn Thị Kim Liên (2019). Động vật phù du: Thành phần loài và tiềm năng đối với nuôi thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long. Nhà xuất bản Nông nghiệp.