SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN VÀO PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TRƯỚC VÀ SAU DỊCH COVID-19: TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI MỘC CHÂU, SƠN LA

Ngày nhận bài: 05-05-2021

Ngày duyệt đăng: 29-10-2021

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

KINH TẾ XÃ HỘI VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

Cách trích dẫn:

Đức, N., & Thành, T. (2024). SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN VÀO PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TRƯỚC VÀ SAU DỊCH COVID-19: TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI MỘC CHÂU, SƠN LA. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 19(12), 1662–1671. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/923

SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN VÀO PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TRƯỚC VÀ SAU DỊCH COVID-19: TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI MỘC CHÂU, SƠN LA

Nguyễn Minh Đức (*) 1 , Trần Nguyên Thành 1

  • 1 Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Pháttriển du lịch cộng đồng, sự tham gia của người dân, Covid-19

    Tóm tắt


    Tăng cường sự tham gia của người dân vào phát triển du lịch cộng đồng(DLCĐ)làgiải pháp để phát triển du lịch bền vững,vừa để bảo tồn văn hóa bản địa, vừa giúp đỡ nâng cao đời sống của đồng bào các dân tộc, nhất là những vùng có đa dạng bản sắc văn hóa như Mộc Châu, Sơn La, đặc biệt trong bối cảnhCovid-19. Nghiên cứu này được triển khai trong bối cảnh Covid-19 tại Việt Nam đã cơ bản được khống chế để đánh giá sự thay đổi của người dân trong quá trình tham gia làm du lịch trước và trong thời kỳ Covid-19. Phương pháp thống kê mô tả được sử dụng để phân tích thông tin thu thập từ 198 hộ dân. Kết quả chỉ ra rằng đa phần các hộ dân chỉ tham gia vào các hoạt động phát triển du lịch cộng đồng của địa phương ở mức độ cưỡng chế hoặc thụ động theo thang đo của Tosun và sự tham gia này không có sự thay đổi đáng kể so với thời kỳ tiền Covid. Nguyên nhân của việc này là do người dân ở đây vẫn có tâm lý ỷ lại vào chính quyền địa phương, mức độ liên kết với các bên tham gia trong DLCĐ thấp, cũng như thu nhập từ du lịch của hộ ít chịu ảnh hưởng lớn từ dịch Covid-19. Một số giải pháp khuyến khích sự tham gia của người dân đã được đề xuất.

    Tài liệu tham khảo

    Alam M.S. & Paramati S.R. (2016). The impact of tourism on income inequality in developing economies: Does Kuznets curve hypothesis exist? Annals of Tourism Research.61: 111-126.

    Arnstein S.R. (1969). A ladder of citizen participation. Journal of the American Institute of Planners.35(4): 216-224.

    Brohman J. (1996). New directions in tourism for third world development. Annals of Tourism Research.23(1): 48-70.

    Brunt P. & Courtney P. (1999). Host perceptions of sociocultural impacts. Annals of Tourism Research.26(3): 493-515.

    Chi cục Thống kê huyện Mộc Châu (2020). Niên giám thống kê huyện Mộc Châu năm 2019. Mộc Châu, Sơn La.

    Chử Thị Thu Hà (2018). Khai thác và bảo tồn bản sắc văn hóa các dân tộc trong phát triển du lịch bền vững ở huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La. Truy cập từ http://huc.dspace.vn/handle/DHVH/5958ngày 11/03/2021.

    Croes R. (2014). The role of tourism in poverty reduction: an empirical assessment. Tourism Economics.20(2): 207-226.

    Dodds R., Ali A. & Galaski K. (2018). Mobilizing knowledge: Determining key elements for success and pitfalls in developing community-based tourism. Current Issues in Tourism.21(13): 1547-1568.

    Đỗ Tuyết Ngân & Dương Mạnh Cường (2017). Phát triển du lịch cộng đồng tại Bản Áng 2, xã Đông Sang, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La. TNU Journal of Science and Technology.163(03/1): 237-242.

    Goodwin H. & Santilli R. (2009). Community-based tourism: A success. ICRT Occasional paper.11(1): 37.

    Higgins-Desbiolles F. (2020). Socialising tourism for social and ecological justice after Covid-19. Tourism Geographies. 22(3): 610-623.

    Israel G. (1992). Determining sample size [Fact sheet PEOD-6]. Program Evaluation and Organizational Development, Florida Cooperative Extension Service, Institute of Food and Agricultural Sciences, University of Florida.

    Lee T. . (2013). Influence analysis of community resident support for sustainable tourism development. Tourism Management.34: 37-46.

    Lee T.H. & Jan F.H. (2019). Can community-based tourism contribute to sustainable development? Evidence from residents’ perceptions of the sustainability. Tourism Management.70: 368-380.

    Lee T.H., Jan F.H. & Yang C.C. (2013). Conceptualizing and measuring environmentally responsible behaviors from the perspective of community-based tourists. Tourism Management.36: 454-468.

    Lendelvo S., Pinto M. & Sullivan S. (2020). A perfect storm? The impact of Covid-19on community-based conservation in Namibia. Namibian Journal of the Environment.4: 1-15.

    Lloyd K. & Morgan C. (2008). Murky waters: Tourism, heritage and the development of the ecomuseum in Ha Long Bay, Vietnam. Journal of Heritage Tourism.3(1): 1-17.

    Marzuki A. & Hay I. (2013). Towards a public participation framework in tourism planning. Tourism Planning & Development.10(4): 494-512.

    Nguyễn Bùi Anh Thư, Trương Thị Thu Hà & Lê Minh Tuấn (2019). Sự tham gia của người dân địa phương trong phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng tại Rừng dừa Bảy Mẫu Cẩm Thanh - Hội An. Tạp chí Khoa học - Đại học Huế: Khoa học Xã hội và Nhân văn. 126(6D): 53-70.

    Nguyễn Đoàn Hạnh Dung & Trương Thị Thu Hà (2019). Sự tham gia của cộng đồng địa phương trong phát triển du lịch tại làng Thanh Thủy Chánh, Huế. Tạp chí Khoa học - Đại học Huế: Khoa học Xã hội và Nhân văn. 126(6D): 101-119.

    Phạm Thị Cẩm Vân (2018). Cơ sở khoa học cho phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng huyện miền núi Mộc Châu, tỉnh Sơn La. Luận án Tiến sĩ Quản lý Tài nguyên môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội.165tr.

    Prentice R. (1993). Community-driven tourism planning and residents' preferences. Tourism Management.14(3): 218-227.

    Pretty J.N. (1995). Participatory learning for sustainable agriculture. World Development.23(8): 1247-1263.

    Reid D.G., Mair H. & George W. (2004). Community tourism planning: A self-assessment instrument. Annals of Tourism Research.31(3): 623-639.

    Ritchie J.B. (1988). Consensus policy formulation in tourism: Measuring resident views via survey research. Tourism Management.9(3): 199-212.

    Spenceley A. & Meyer D. (2012). Tourism and poverty reduction: Theory and practice in less economically developed countries. Journal of Sustainable Tourism.20(3): 297-317.

    Stone L.S., Stone M., Mogomotsi P. & Mogomotsi G. (2021). The Impacts of Covid-19 on nature-based tourism in Botswana: Implications for community development. Tourism Review International.25(2-3): 263-278.

    Thu Thùy (2020). Mộc Châu xây dựng du lịch cộng đồng thành sản phẩm du lịch thế mạnh. Truy cập từ https://truyenhinhdulich.vn/tin-tuc/moc-chau-xay-dung-du-lich-cong-dong-thanh-san-pham-du-lich-the-manh-23205.html ngày 14/04/2021.

    Tosun C. (1999). Towards a typology of community participation in the tourism development process. Anatolia.10(2): 113-134.

    Tosun C. (2000). Limits to community participation in the tourism development process in developing countries. Tourism Management.21(6): 613-633.

    Tosun C. (2006). Expected nature of community participation in tourism development. Tourism Management.27(3): 493-504.

    Van Til J. (1984). Citizen participation in the future. Review of Policy Research.3(2): 311-322.

    Wondirad A. & Ewnetu B. (2019). Community participation in tourism development as a tool to foster sustainable land and resource use practices in a national park milieu. Land Use Policy.88: 104155.

    World Tourism Organization (2020). Supporting Jobs and Economies through Travel & Tourism - A Call for Action to Mitigate the Socio-Economic Impact of Covid-19and Accelerate Recovery.Madrid. 40p.

    Zhang Y., Cole S.T. & Chancellor C.H. (2013). Residents' preferences for involvement in tourism development and influences from individual profiles. Tourism Planning & Development.10(3): 267-284.

    Zhu H. & Deng F. (2020). How to influence rural tourism intention by risk knowledge during Covid-19containment in China: mediating role of risk perception and attitude. International journal of environmental research and public health.17(10): 3514.