ẢNH HƯỞNG CỦA BỔ SUNG HỖN HỢP VÁCH TẾ BÀO LỢI KHUẨN VÀOTHỨC ĂN ĐẾN MỘT SỐ CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT LỢN THỊT

Ngày nhận bài: 22-07-2021

Ngày duyệt đăng: 29-10-2021

DOI:

Lượt xem

2

Download

0

Chuyên mục:

CHĂN NUÔI – THÚ Y – THỦY SẢN

Cách trích dẫn:

Hiệp, T., Hoàng, N., Trang, V., Lê, N., & Đăng, P. (2024). ẢNH HƯỞNG CỦA BỔ SUNG HỖN HỢP VÁCH TẾ BÀO LỢI KHUẨN VÀOTHỨC ĂN ĐẾN MỘT SỐ CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT LỢN THỊT. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 19(12), 1598–1607. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/917

ẢNH HƯỞNG CỦA BỔ SUNG HỖN HỢP VÁCH TẾ BÀO LỢI KHUẨN VÀOTHỨC ĂN ĐẾN MỘT SỐ CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT LỢN THỊT

Trần Hiệp (*) , Nguyễn Xuân Hoàng 1 , Vũ Thị Trang , Nguyễn Thị Tuyết Lê , Phạm Kim Đăng 2, 3

  • 1 Viện Thực phẩm chức năng (VIDS)
  • 2 Phòng Thí nghiệm Trung tâm, Khoa Chăn nuôi, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 3 Khoa Chăn nuôi, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Vách tế bào lợi khuẩn, năng suất, lợi nhuận, lợn thịt

    Tóm tắt


    Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá hiệu quả của việc bổ sung hỗn hợp vách tế bào lợi khuẩn Lactobacilus rhamnosus và Saccharomyces cerevisiae(hỗn hợp IV) đến năng suất, sự phát triển vi nhung, thay đổi một số vi sinh vật đường ruột và lợi nhuận trong chăn nuôi lợn thịt. Thínghiệm được thực hiện trên 84 lợn lai F1(PiDu ×LY) (6,6 ± 1,45kg) được bố trí ngẫu nhiên vào bốn lô (21 con/lô, 7 con/ô, 3 lần lặp lại) gồm lô đối chứng (ĐC) và các lô IV0.01, IV0.03 và IV0.06được nuôi bằng 4 khẩu phần khác nhau, lần lượt là khẩu phần cơ sở và khẩu phần cơ sở bổ sung 0,01%; 0,03% và 0,06% hỗn hợp IV.Kết quả cho thấy, bổ sung hỗn hợp IV không ảnh hưởng tới lượng thu nhận nhưng cải thiện tăng khối lượng. Bổ sung hỗn hợp vách tế bào lợi khuẩn IV có tác dụng kích thích tăng chiều cao lông nhung, đồng thời làm giảm chiều sâu tuyến ruột. Bổ sung vách tế bào lợi khuẩn ở mức 0,03% và 0,06% đã làm tăng mật độ vi khuẩn Lactobacillusvà giảm nhóm vi khuẩn E.Coli, Coliformtrong đường ruột của lợn (P <0,05). Khi phân tích sử dụng hàm tối ưu lợi nhuận để đạt được tốc độ sinh trưởng cao nhất, FCR thấp nhất và lợi nhuận cao nhất, mức bổ sung hỗn hợp IV phù hợp nhất từ 0,048%-0,051% (tốt nhất là 0,05%).

    Tài liệu tham khảo

    ARC (Agricultural Research Council) (1981). The Nutrient Requirement of Pigs. Commonwealth Agricultural Bureaux, Slough, UK.

    Bộ Khoa học và Công nghệ (2001). TCVN 1525:2001. Thức ăn chăn nuôi - xác định hàm lượng phospho.

    Bộ Khoa học và Công nghệ ( 2001). TCVN 4326:2001. Thức ăn chăn nuôi - xác định độ ẩm và hàm lượng chất bay hơi khác.

    Bộ Khoa học và Công nghệ (2007). TCVN 1526-1:2007. Thức ăn chăn nuôi - xác định hàm lượng canxi.

    Bộ Khoa học và Công nghệ (2007). TCVN 4328:2007. Thức ăn chăn nuôi - xác định hàm lượng nitơ và tính hàm lượng protein thô.

    Bộ Khoa học và Công nghệ (2012). TCVN 8764:2012. Thức ăn chăn nuôi - Phương pháp xác định hàm lượng axit amin.

    Dang Pham Kim, Claude Saegerman, Ton Vu Dinh, Binh Dang Vu, Bo Ha Xuan & Marie-Louise SCIPPO (2013). The preliminary survey result on antibiotic use in pig and chicken production Red River Delta of Vietnam. Food and Public Health. 3(5): 247-56.

    Erfani M.N., Mayahi M. & Sadeghi M.A. (2013). The effect of alphamune and biomin on histomorphological structure of small intestine and caecal tonsil lymphoid tissue in broiler chicken. Iran J. Vet. Res., Shiraz University IJVR. 15(1): 30-35.

    Faria F.D.E., Rosa P.S. & Viera B.S. (2005). Protein levels and environmental temperature effects on carcass characteristics, performance, and nitrogen excretion of broiler chickens 7-21 days of age. Braz J. Poult. Sci. 7: 247-53.

    Gadde U., Kim W.H., Oh S.T. & Lillehoj H.S. (2017). Alternatives to antibiotics for maximizing growth performance and feed efficiency in poultry: a review. Anim. Health Res. Rev. 18: 26-45.

    Jonsson E. & Conway P. (1992). Probiotics for pigs. Chapman & Hall, Chapter. 11: 259-16.

    Jouany J.P., Yiannikouris A. & Bertin G. (2005). The chemical bonds between mycotoxins and cell wall components of Saccharomyces cerevisiae have been identified. Arch. Zootech. 8: 26-50.

    Kogan G. & Kocher A. (2007). Role of yeast cell wall polysaccharides in pig nutrition and health protection. Liv. Sci. 109: 161-65.

    Liu G., Yu L., Martínez Y., Ren W., Ni H., Abdullah Al-Dhabi N., Duraipandiyan V. & Yin Y. (2017).Dietary Saccharomyces cerevisiaeCell Wall Extract Supplementation Alleviates Oxidative Stress and Modulates Serum Amino Acids Profiles in Weaned Piglets. Hindawi Oxidative Medicine and Cellular Longevity Volume, Article ID 3967439. https://doi.org/10.1155/2017/3967439.

    Luna U.V., Caramori Júnior J.G., Corrêa G.S.S., Kiefer C., Souza M.A., Vieites F.M., Cruz R.A.S. & Assis S.D. (2015). Mannan oligosaccharides and β-glucanin diets for weaned piglets. Arq. Bras. Med. Vet. Zootec. 67: 591599.

    Nabuurs M.J.A., Hoogendoorn A., Van Der Molen E.J. & Van Osta A.L.M. (1993). Villus height and crypt depth in weaned and unweaned pigs, reared under various circumstances in the Netherlands. Res.Vet.Sci. 55: 78-84.

    National Research Council (2012). Nutrient Requirements of Swine: Eleventh Revised Edition. Washington, DC: The National Academies

    Pornanek P. & Phoemchalard C. (2020). Effects on growth performance, hematology, immune responses, intestinal histomorphology, carcass traits and meat quality in growing pigs of supplementing their diet with the yeast-rich residue from industrial production of ethanol from molasses. Liv. Res. Rur. Dev. 32(4). http://www.lrrd.org/lrrd32/4/ppitu32064.html.

    Quốc hội (2018). Luật số 32/2018/QH14 -Luật Chăn nuôi.

    Ryan M. T., Collins C.B., O’Doherty J.V. & Sweeney T. (2015). Effects of dietary β-glucan s supplementation on cytokine expression in porcine liver. J. Anim. Sci. 90: 40-42.

    Roberfroid M., Gibson G.R., Hoyles L., McCartney A.L., Rastall R., Rowland I., Wolvers D., Watzl B., Szajewska H., Stahl B., Guarner F., Respondek F., Whelan K., Coxam V., Davicco M.J., Léotoing L., Wittrant Y., Delzenne N.M., Cani P.D., Neyrinck A.M. & Meheust A. (2010). Prebiotic effects: metabolic and health benefits. Bra J. Nut. 104(Suppl2): S1-63.

    Rosen G.D. (2006). Holo-analysis of the efficacy of Bio-Mos® in pig nutrition. Anim. Sci. 82: 683-89.

    Shetty P.H. & Jespersen L. (2006). Saccharomyces cerevisiae and lactic acid bacteria as potential mycotoxin decontaminating agents. Trends Food Sci. Tech. 17: 48-55.

    Spring P., Wenk C., Connolly A. & Kiers A. (2015). A review of 733 published trials on BioMOS, a mannan oligosaccharide, and Actigen, a second generation mannose rich fraction, on farm and companion animals. J. Appl. Anim. Nutr. 3: 1-11.

    Van der Aar P.J., Molist F.G. & van der Klis J.D. (2017). The central role of intestinal health on the effect of feed additives on feed intake in swine and poultry. Ani Feed Scie. and Tech. 233: 64-75.

    Van Laack R.L. & Kauffman R.N. (1999). Glycolytic potential of red, soft, exudative pork longissimus muscle. J. Anim. Sci. 77: 2971-73.

    Wang H., Chen G., Li X., Zheng F. & Xiaoxiong Zeng X. (2020). Yeast β-glucan , a potential prebiotic, showed a similar probiotic activity to inulin. Food Funct. 11: 10386-10396.