ẢNH HƯỞNG CỦA MỘTSỐ NGUỒN CACBON, NITƠ VÀ MUỐI KHOÁNG ĐẾN SINH TRƯỞNG HỆ SỢI NẤM NGÂN NHĨ Tremella fuciformisTre-1

Ngày nhận bài: 09-06-2021

Ngày duyệt đăng: 30-08-2021

DOI:

Lượt xem

2

Download

2

Chuyên mục:

KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ

Cách trích dẫn:

Giang, N., Thảo, N., Hà, T., & Trình, N. (2024). ẢNH HƯỞNG CỦA MỘTSỐ NGUỒN CACBON, NITƠ VÀ MUỐI KHOÁNG ĐẾN SINH TRƯỞNG HỆ SỢI NẤM NGÂN NHĨ Tremella fuciformisTre-1. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 19(11), 1522–1530. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/911

ẢNH HƯỞNG CỦA MỘTSỐ NGUỒN CACBON, NITƠ VÀ MUỐI KHOÁNG ĐẾN SINH TRƯỞNG HỆ SỢI NẤM NGÂN NHĨ Tremella fuciformisTre-1

Nguyễn Văn Giang (*) 1 , Nguyễn Thị Phương Thảo 2 , Trần Thu Hà 3 , Nguyễn Duy Trình 4

  • 1 Khoa Công nghệ sinh học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 2 Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 3 Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Nấm, Viện Di truyền Nông nghiệp
  • 4 Trung tâm NC và PT nấm, Viện Di truyền Nông nghiệp
  • Từ khóa

    Hệ sợi nấm, nấm ngân nhĩ (Tremella fuciformis), nguồn dinh dưỡng carbon, nitơ, muối khoáng

    Tóm tắt


    Nấm ngân nhĩ Tremella fuciformislà một loại nấm ăn có giá trị cao. Các hợp chất polysacharides có trong nấm T. fuciformiscó nhiều hoạt tính sinh học như cải thiện hệ miễn dịch, chống oxy hóa, chống viêm, chống khối u. Nghiên cứu này được tiến hành với mục đích khảo sát ảnh hưởng của các nguồn dinh dưỡng cacbon (glucose, fructose, lactose, maltose, sucrose), nguồn dinh dưỡng nitơ (cao nấm men, peptone, NH4NO3, (NH4)2SO4, (NH4)2HPO4và NH4Cl) và nguồn muối khoáng (MgSO4.7H2O, KH2PO4và ZnSO4) đến sinh trưởng hệ sợi của chủng nấm ngân nhĩ T. fuciformisTre-1.Hệ sợi nấm ngân nhĩ Tre-1 được nuôi trên môi trường PA bổ sung 20g/l các nguồn cacbon gồm glucose, lactose, maltose, fructose, sucrose để đánh giá ảnh hưởng của nguồn carbon tới sinh trưởng và phát triển của hệ sợi nấm ngân nhĩ, tương tự như vậy để khảo sát ảnh hưởng của nguồn nitơ đến hệ sợi nấm ngân nhĩ, các thí nghiệm được tiến hành trên môi trường PA bổ sung 20 g/l glucose và 1,0 g/l nguồn nitơ khác nhau, gồm cao nấm men, peptone, NH4NO3, (NH4)2SO4, (NH4)2HPO4và NH4Cl. Ảnh hưởng của tỷ lệ glucose/peptone, nguồn khoáng tới sinh trưởng của hệ sợi nấm ngân nhĩ được đánh giá dựa trên các kết quả thí nghiệm nuôi sợi nấm ngân nhĩ trên môi trưởng PA chứa 1 g/l peptone được bổ sung lần lượt 15, 20, 25, 30, 35,40 g/l glucose và 0,25 g/l muối khoáng MgSO4.7H2O, KH2PO4,ZnSO4. Nguồn cacbon và nitơ phù hợp nhất cho sinh trưởng hệ sợi nấm Tre-1 là glucose và peptone; tỉ lệ glucose/peptone tối ưu của môi trường nuôi cấy trong khoảng từ 20:1 đến 25:1. Muối khoáng cũng là yếu tố dinh dưỡng quan trọng ảnh hưởng đến tăng trưởng hệ sợi nấm Tre-1 và MgSO4.7H2O được xác định là nguồn khoáng vô cơ hữu hiệu nhất; đường kính khuẩn lạc đạt 8,07cm với tốc độ phát triển hệ sợi 1,35 cm/ngày; mật độ hệ sợi nấm dày.

    Tài liệu tham khảo

    Bich Thuy Thi Nguyen, Nghien Xuan Ngo, Ve Van Le, Luyen Thi Nguyen, Ry Kana & Huy Duc Nguyen (2019). Optimal culture conditions for mycelial growth and fruiting body formation of Ling Zhi mushroom Ganoderma lucidumstrain GA3. Journal of Science,Technology and Engineering. 61(1): 62-67.

    Bich Thuy Thi Nguyen, Ve Van Le, Huyen Trang Thi Nguyen, Luyen Thi Nguyen, Thuy Trang Thi Tran & Nghien Xuan Ngo (2021). Nutritional requirements for the enhanced mycelial growth and yield performance of Trametes versicolor. Journal of Applied Biology and Biotechnology. 9(1): 1-7.

    Chang H.U, Lee C., Choi S.W. & Yun J.W. (2008). Liquid culture condition of Tremella fuciformismycelia. Journal of Mushroom Science and Production. 6(1): 27-31.

    Chang H.Y. (1997). Artificial cultivation of Tremella fuciformisBerk. using associated fungus, Hypoxylonsp. [dissertation]. Chuncheon, Korea: Kangwon National University.

    Chen B. (2010). Optimization of extraction of Tremella fuciformispolysaccharides and its antioxidant and antitumour activities in vitro. Carbohydrate Polymers. 81(2): 420-424.

    Đoàn Văn Vệ & Trịnh Tam Kiệt (2008). Nghiên cứu thành phần loài nấm ngân nhĩ Tremella của Việt Nam. Tạp chí Di truyền học và Ứng dụng. 4: 52-55

    Dong C.H. & Yao Y.J. (2005). Nutritional requirements of mycelial growth of Cordyceps sinensis in submerged culture. Journal of Applied Microbiology. 99: 483-92.

    El-Nour H.H.A. & Ibraheim A.M. (2021). Effect of some Organic Applications on Biological Efficiency and Productivity of Mushroom (Pleurotus columbines) Grown under Uncontrolled Conditions. Journal of Plant Production. 12(5): 495-503.

    Gusman J.K., Lin C.Y. & Shih Y.C. (2014). The Optimum Submerged Culture Condition of the Culinary-Medicinal White Jelly. International Journal of Medicinal Mushrooms. 6(3): 293-302.

    Ha Thi Hoa& WangC.L. (2015). The effects of temperature and nutritional conditions on mycelium growth of two oyster mushrooms (Pleurotus ostreatus and Pleurotus cystidiosus). Mycobiology. 43(1): 14-23.

    Hou L., Chen Y., Ma C., Liu J., Chen L. & Maa, A. (2011). Effects of environmental factors on dimorphic transition of the jelly mushroom Tremella fuciformis. Mycologie. 32(4): 421-428.

    Jo W.S., Cho Y.J., Cho D.H., Park S.D., Yoo Y.B. & Seok S.J. (2009). Culture conditions for the mycelial growth of Ganoderma applanatum. Mycobiology. 37: 94-102.

    Jo W.S., Kang M.J., Choi S.Y., Yoo Y.B., Seok S.J. & Jung H.Y. (2010). Culture conditions for mycelial growth of Coriolus versicolor. Mycobiology. 38: 195-202.

    Jo W.S., Kim D.G., Seok S.J., Jung H.Y. & ParkS.C. (2014). The culture conditions for the mycelial growth of Auricularia auricula-judae. Journal of Mushrooms. 12(2): 88-95.

    Jo W.S., Rew Y.H., Choi S.G., Seo G.S., Sung J.M. & Uhm J.Y. (2006). The Culture Conditions for the Mycelial Growth of Phellinusspp. The Korean Journal of Mycology. 34(4): 200-205.

    Kalač P. (2010). Trace element contents in European species of wild growing edible mushrooms: a review for the period 2000-2009. Food Chemistry. 122(1): 2-15.

    Kim S.B., Kim S.H., Lee K.R., Shim J.O., Lee M.W., Shim M.J., Lee U.Y. & Lee T.S. (2005). The optimal culture conditions for the mycelial growth of Oudemansiella radicata. Mycobiology. 33(4): 230-234.

    Lee E.J, Park H.S., Lee C.J., Kong W.S. & Koo C.D. (2019). Suitable Conditions for Mycelial Culture of Tremella fuciformis. The Korean Journal of Mycology. 47: 1-12.

    Lee J., Ha S.J., Lee H.J., Kim M.J., Kim J.H., Kim Y.T., Song K.M., Kim Y.J., Kim H.K. & Jung S.K. (2016). Protective effect of Tremella fuciformisBerk extract on LPS-induced acute inflammation via inhibition of the NF-KB and MAPK pathways. Food & Function. 7(7): 3263-3272.

    Letti L.A., Vítola F.M., Pereira G.V., Karp S.G., Medeiros A.B., Costa E.S., Lucas B. & Calos R.S.(2018). Solid-state fermentation for the production of mushrooms. Current Developments in Biotechnology and Bioengineering. pp. 285-318.

    Li Y., Chen J., Lai P., Tang B. & Wu L. (2020). Influence of drying methods on the physicochemical properties and nutritional composition of instant Tremella fuciformis. Food Science and Technology. 40(3): 741-748.

    Liu F., Xiang M., Guo Y., Wu X., Lu G., Yang Y. Xingzhong LiuX., Chen S., Zhang G. & Shi W. (2018). Culture conditions and nutrition requirements for the mycelial growth of Isaria farinosa(Hypocreales: Cordycipitaceae) and the altitude effect on its growth and metabolome. Scientific Report. 8(1): 1-15.

    Ma X., Yang M., He Y., Zhai C. & Li C. (2021). A review on the production, structure, bioactivities and applications of Tremellapolysaccharides. International Journal of Immunopathology and Pharmacology. 35: 1-14.

    Mallikarjuna S.E., Ranjini A., Haware D.J., Vijayalakshmi M.R., Shashirekha M.N. & Rajarathnam S. (2013). Mineral Composition of Four Edible Mushrooms. Journal of Chemistry. pp. 1-5.

    Miles P.G. & Chang S.T. (1997). Mushroom biology: Concise basics and current developments. In: Miles, PG, editor. Mushroom Biology: Concise Basics and Current Developments. Singapore: World Scientific Publishing Company. p. 41.

    Nguyễn Văn Giang, Nguyễn Thị Bích Thùy, Vũ Thị Khánh Linh, Nguyễn Duy Trình & Trần Thu Hà (2021). Ảnh hưởng của điều kiện nuôi cấy đến sinh trưởng hệ sợi của nấm Phellinus linteus. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam. 63(2): 39-43.

    Schmitt J.A., Meisch H.U. & Reinle W. (1977). Heavy metals in higher fungi, II, manganese and iron. Zeitschri fur Naturforschung C. 32(9-10): 712-723.

    Trần Thị Phú (2018). Nghiên cứu thành phần loài nấm lớn thuộc ngành Myxocota, Ascomycota, Basidiomycota ở núi Ngọc Linh, tỉnh Quảng Nam. Luận án tiến sĩ Thực vật học. Học viện Khoa học và Công nghệ. 266tr.

    Wen L., Gao Q., Ma C.W., Ge Y., You L., Liu R.H., Fu X. & Liu D. (2016). Effect of polysaccharides from Tremella fuciformison UV-induced photoaging. Journal of Functional Foods. 20: 400-410.

    Wu Y.J., Wei Z.X., Zhang F.M., Linhardt R.J., Sun P.L. & Zhang A.Q. (2019). Structure, bioactivities and applications of the polysaccharides from Tremella fuciformismushroom: a review. International Journal of Biological Macromolecules. 121: 1005-1010.

    Yang R., Jin Z., Shen T., Pu L. & Li H. (2018). Tremella fuciformispolysaccharides attenuate oxidative stress and inflammation in macrophages through miR-155. Analytical Cellular Pathology. pp. 8316-8324.

    Zhao X., Hu Y., Wang D., Guo L., Yang S., Fan Y., Zhao B., WangY. & AbulaS. (2011). Optimization of sulfated modification conditions of Tremellapolysaccharide and effects of modifiers on cellular infectivity of NDV. International Journal of Biological Macromolecules. 49(1): 44-49.

    Zhou Y., Chen X., Yi R., Li G., Sun P., Qian Y. & Zhao X. (2018). Immunomodulatory effect of Tremellapolysaccharides against cyclophosphamide - Induced immunosuppression in mice. Molecules. 23(2): 239.