YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ CÁC TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI HUYỆN NGHĨA ĐÀN, TỈNH NGHỆ AN

Ngày nhận bài: 05-05-2021

Ngày duyệt đăng: 30-08-2021

DOI:

Lượt xem

2

Download

0

Chuyên mục:

KINH TẾ XÃ HỘI VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

Cách trích dẫn:

Hướng, L. (2024). YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ CÁC TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI HUYỆN NGHĨA ĐÀN, TỈNH NGHỆ AN. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 19(10), 1353–1360. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/895

YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ CÁC TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI HUYỆN NGHĨA ĐÀN, TỈNH NGHỆ AN

Lê Ngọc Hướng (*) 1

  • 1 Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Tổ chức chính trị - xã hội, chất lượng cán bộ, yếu tố ảnh hưởng

    Tóm tắt


    Cán bộ các tổ chức chính trị - xã hội ở cấp huyện, xã với số lượng biên chế chuyên trách không nhiều nhưng đảm đương sứ mệnh khá quan trọng trong quản lý xã hội cũng như phát triển sản xuất kinh doanh, họ rất cần được nâng cao chất lượng để đáp ứng yêu cầu thực tiễn. Nghiên cứu này nhằm đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng cán bộ các tổ chức chính trị - xã hội huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An và những huyện có điều kiện tương tự. Phương pháp nghiên cứu được sử dụng chủ yếu là thống kê mô tả, thống kê so sánh và mô hình hồi quy tuyến tính. Kết quả nghiên cứu cho thấy có 6 yếu tố quyết định đến 79% sự thay đổi của chất lượng cán bộ các tổ chức chính trị - xã hội, đặc biệt có ảnh hưởng rõ nét nhất là Trình độ Chuyên môn, Trình độ lý luận chính trị và mức độ Bồi dưỡng thường xuyên về chuyên môn nghiệp vụ và các lĩnh vực khác có liên quan đến vị trí cũng như công việc của họ. Để nâng cao chất lượng cán bộ, cần thực hiện nhiều giải pháp như nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, lý luận chính trị, bồi dưỡng thường xuyên và cải thiện thu nhập.

    Tài liệu tham khảo

    Ban chấp hành Trung ương Đảng (2015). Quy định về chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế cơ quan chuyên trách tham mưu, giúp việc Ủy ban Mặt trận Tổ quốc và các Đoàn thể chính trị, xã hội cấp huyện.

    Ban chấp hành Trung ương Đảng (2017). Quy định số 89- QĐ/TW ngày 04/8/2017 của Ban chấp hành Trung ương về đánh giá cán bộ.

    Chính phủ (2020). Nghị định số 90/2020/NĐ-CP về đánh giá xếp loại loại cán bộ, công chức, viên chức.

    Diệp Văn Sơn (2012). Xây dựng, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho bộ máy hành chính, Tạp chí Phát triển nhân lực. 1: 34-36.

    Đặng Thị Hồng Hoa (2016). Chất lượng và tiêu chí đánh giá chất lượng đội ngũ cán bộ hiện nay. Tạp chí Cộng sản. 3: 83-85.

    Lê Anh Cường (2014). Phương pháp và kỹ năng quản lý nhân sự. Nhà xuất bản Lao động xã hội, Hà Nội. tr. 95-96.

    Nguyễn Bách Khoa (2013). Maketing các nguồn nhân lực. Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội. tr. 135-140.

    Nguyễn Ngọc Hiến (2012). Cải cách hành chính ở Việt Nam. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội. tr. 45-48.

    Nguyễn Phương Đông (2012). Vấn đề giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức cách mạng cho cán bộ, đảng viên. Tạp chí Kiểm tra. 7: 26-27.

    Nguyễn Thị Bích Trâm & Lê Thị Thanh Xuân (2015). Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến đạo đức nghề nghiệp của lực lượng lao động mới. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học mở Thành phố Hồ Chí Minh. 10: 50-62.

    Phòng Nội vụ huyện Nghĩa Đàn (2020). Kết quả đánh giá phân loại chất lượng cán bộ, công chức, viên chức.

    Thang Văn Phúc & Nguyễn Minh Phương (2014). Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đáp ứng đòi hỏi của nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.

    Trần Hương Thanh (2008). Một số giải pháp nâng cao tính tích cực lao động của cán bộ, công chức trong cơ quan nhà nước. Tạp chí Tổ chức Nhà nước, Học viện chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh. 6: 25-26.

    Tổng cục Thống kê (2020). Niên giám Thống kê.Nhà xuất bản Thống kê, 2020.

    Vũ Trọng Hùng (2012). Quản trị nguồn nhân lực. Nhà xuất bản Thống kê. tr. 145-148.