XÁC ĐỊNH ĐIỀU KIỆN TỐI ƯU CHIẾT XUẤT PECTIN VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN CHIẾT XUẤT ĐẾN ĐỘ ESTE HÓA CỦA PECTIN TỪ VỎ QUẢ CHANH DÂY TÍA (Passiflora edulisSims.)

Ngày nhận bài: 03-03-2021

Ngày duyệt đăng: 10-05-2021

DOI:

Lượt xem

16

Download

5

Chuyên mục:

KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ

Cách trích dẫn:

Thăng, N., & Nguyệt, L. (2024). XÁC ĐỊNH ĐIỀU KIỆN TỐI ƯU CHIẾT XUẤT PECTIN VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN CHIẾT XUẤT ĐẾN ĐỘ ESTE HÓA CỦA PECTIN TỪ VỎ QUẢ CHANH DÂY TÍA (Passiflora edulisSims.). Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 19(6), 807–818. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/843

XÁC ĐỊNH ĐIỀU KIỆN TỐI ƯU CHIẾT XUẤT PECTIN VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN CHIẾT XUẤT ĐẾN ĐỘ ESTE HÓA CỦA PECTIN TỪ VỎ QUẢ CHANH DÂY TÍA (Passiflora edulisSims.)

Nguyễn Trọng Thăng (*) 1 , Lê Minh Nguyệt 1

  • 1 Khoa Công nghệ thực phẩm, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Pectin, tối ưu hóa, chanh dây tía, sự este hóa, chiết xuất

    Tóm tắt


    Vỏ quả chanh dây chiếm tỉ lệ rất cao trongtổng khối lượng quả. Vì vậy, tận dụng được nguồn phụ phẩm này để chiết xuất pectin sẽ vừa tạo ra được sản phẩm có giá trị ứng dụng trong ngành công nghệ thực phẩm vừa góp phần giải quyết được vấn đề môi trường. Nghiên cứu này nhằm tìm ra điều kiện tối ưu để chiết xuất pectin từ vỏ quả chanh dây tía và đánh giá ảnh hưởng của điều kiện chiết xuất đến độ este hóa của pectin. Sử dụng thiết kế phức hợp trung tâm với phương pháp bề mặt đáp ứng, nghiên cứu cũng đã tìm được mô hình bậc 2 hoàn toàn phù hợp với quá trình chiết xuất pectin từ vỏ quả chanh dây. Kết quả cho thấy điều kiện tối ưu để chiết xuất pectin từ vỏ chanh dây như sau: nồng độ axit citric 8,00%, nhiệt độ 82,14C, thời gian 81,07 phút và hiệu suất thu hồi đạt 24,42%. Pectin chiết xuất ở điều kiện tối ưu này có đặc tính hóa lý: đương lượng 586,92± 17,55; độ este hóa 38,76± 1,52%; chỉ số methoxyl 3,94± 0,13%; hàm lượng axit anhydrouronic 76,58± 1,19%. Đây là đặc tính phù hợp với mục đích tạo màng bảo quản, mở ra một hướng ứng dụng tiềm năng cho loại pectin này. Thêm vào đó, độ este hóa của pectin phụ thuộc vào điều kiện chiết xuất khác nhau.

    Tài liệu tham khảo

    Bochek A.M., Zabivalova N.M. & Petropavlovskii G.A. (2001). Determination of the esterification degree of polygalacturonic axit . Russian Journal of Applied Chemistry. 75: 796-799.

    Canteri M.H.G. & Fertonani H.C.R. (2010). A comparative study of pectin extracted from passion fruit rind flours. Journal of Poly Environment. 18: 593-599.

    Chan S.Y. & Choo W.S. (2013). Effect of extraction conditions on the yield and chemical properties of pectin from cocoa husks. Food Chemistry. 141(4): 3752-3758.

    Dehankar P.B., Mane P. & Mane J. (2015). Recycling of orange peels as pectin-A valuable product. International Journal of Informative & Futuristic. 2(9): 3041-3048.

    El-Nawawi S.A. & Shehata F.R. (1987). Extraction of pectin from Egyptian orange peel. Factors affecting the extraction. Biological Wastes.20(4): 281-290.

    Fakayode O.A. & Abobi K.E. (2018). Optimization of oil and pectin extraction from orange (Citrus sinensis) peels: a response surface approach. Journal of Analytical Science. 9:20.

    Garna H., Mabon N., Robert C., Cornet C., Nott K. & Paquot M. (2007). Effect of extraction conditions on the yield and purity of apple pomace pectin precipitated but not washed by alcohol. Journal of Food Science.72(1): 1-9.

    Girma E. & Worku T. (2016). Extraction and characterization of pectin from selected fruit peel waste. International Journal of Scientific Publications. 6(2): 447-454.

    HosseiniS.S., Khodaiyan F. & Yarmand M.S. (2015). Optimization of microwave assisted extraction of pectin from sour orange peel and its physicochemical properties.Carbohydrate Polymers.140: 59-65.

    Hosseini S.S. (2019). Optimization and characterization of pectin extracted from sour orange peel by ultrasound assisted method. International Journal of Biological Macromolecules. 125: 621-629.

    Inayati Puspita R.I. & Fajrin V.L. (2018). Extraction of pectin from passion fruit rind (Passiflora edulisvar. flavicarpa Degener) for edible coating. AIP ConferenceProceedings. Doi: 10.1063/1.5024061

    Kanmani P., Dhivya E., Aravind J. & Kumaresan K. (2014). Extraction and analysis of pectin from citrus peels: augmenting the yield from citrus limon using statistical experimental design. Iranica Journal of Energy & Environment. 5(3): 303-312.

    Kliemann E., Simas K.N. & Amante E. (2019). Optimisation of pectin axit extraction from passion fruit peel (Passiflora edulis flavicarpa) using response surface methodology. International Journal of Food Science. 44: 476-483.

    Levigne S., Ralet M. & Thibault J.F. (2002). Characterisation of pectins extracted from fresh sugar beet under different conditions using an experimental design. Carbohydrate Polymers. 49 (2): 145-153.

    Liew S.Q., Chin N.L. & Yusof Y.A. (2014). Extraction and characterization of pectin from passion fruit peels. Agriculture and Agricultural Science Procedia. 2: 231-236.

    Lê Văn Hà, Nguyễn Hùng Sơn, Nguyễn Xuân Trạch, Bùi Quang Tuấn &Trần Hiệp (2020). Tiềm năng sử dụng vỏ chanh leo làm thức ăn chogia súc nhai lại. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Chăn nuôi.107: 49-50.

    LimJ., Yoo J., Ko S. & Lee S. (2012). Extraction and characterization of pectin from Yuza (Citrus junos) pomace: A comparison of conventional-chemical and combined physical-enzymatic extractions. Food Hydrocolloids. 29: 160-165.

    Mollea C., Chiampo F. & Conti R. (2008). Extraction and characterization of pectins from cocoa husks: A preliminary study.Food Chemistry. 107(3): 1353-1356.

    Oliveira F., Giordani C., Lutckemier R., Gurak P.D., Cladera-Olivera F. & Marczak L.D. (2016). Extraction of pectin from passion fruit peel assisted by ultrasound. LWT-Food Science and Technology. 71: 110-115.

    Pinheiro E.R., Silva I.A. & Amboni D.M.C.(2008). Optimization of extraction of high-ester pectin from passion fruit peel (Passiflora edulis flavicarpa) with citric axit by using response surface methodology. Bioresource Technology. 99: 5561-5566.

    Ranganna S. (2001). Pectin: handbook of analysis and quality control for fruit and vegetable products. USA: Tata McGraw-Hill Publishing.pp.31-47.

    Thakur B.R., Singh R.K. & Handa A.K. (1997). Chemistry and uses of pectin-a review. Critical Reviews in Food Science and Nutrition. 37(1): 47-73.

    Tran Hiep, Bui Quang Tuan, Le Viet Phuong, Nguyen Hung Son, Le Van Ha & Nguyen Xuan Trach (2020). Passion fruit (Passiflora edulis) peel as feed for ruminants in Vietnam: Quantification, chemical composition and posibility to make silage. Livestock Research for Rural Development.32 (3)Article #35.http://www.lrrd.org/lrrd32/2/trach32035.html.

    Van Buren & Walter R.H. (1991). The chemistry and technology of pectin. Academic Press, Inc. San Diego, California. pp.92-101.

    Yadav S.D., Bankar N.S., Waghmare N.N. & Shete D.C. (2017). Extraction and characterization of pectin from sweet lime. 4th International Conference on Multidisciplinary Research & Practice. pp. 58-63.

    Yapo B.M. & Foffi K.L. (2014). Extraction and characterization of highly gelling low methoxy pectin from cashew apple pomace. Foods. 3: 1-12.

    Ziari H., Ashtiani F.Z. & Mohtashamy M. (2010). Comparing the effectiveness of processing parameters in pectin extraction from apple pomace.Afinidad. 67: 374-379.