MÔ HÌNH HỒ SƠ NGƯỜI HỌC –MỘT TIẾP CẬN TỔNG THỂ

Ngày nhận bài: 04-10-2013

Ngày duyệt đăng: 22-12-2013

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ

Cách trích dẫn:

Hồng, P., & Hoàng, N. (2024). MÔ HÌNH HỒ SƠ NGƯỜI HỌC –MỘT TIẾP CẬN TỔNG THỂ. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 11(8), 1170–1180. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/80

MÔ HÌNH HỒ SƠ NGƯỜI HỌC –MỘT TIẾP CẬN TỔNG THỂ

Phan Thị Thu Hồng (*) 1 , Nguyễn Văn Hoàng 2

  • 1 Khoa Công nghệ thông tin, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 2 Khoa Công nghệ thông tin,Đại học Nông nghiệp Hà Nội
  • Từ khóa

    E-learning, mô hình hồ sơ người học, khả năng, kiến thức, kĩ năng, sở thích, trải nghiệm

    Tóm tắt


    Hồ sơ người học là tất cả những thông tin hệ thống nắm giữ về người học. Dựa trên hồ sơ người học, môi trường học tập thông minh (ILE) có thể thay đổi tương tác giáo dục cho phù hợp với những nhu cầu đặc biệt của cá nhân người học.Hồ sơ người học cũng cung cấp những gợi ý, hỗ trợ cho giáo viên và các hệ thống đánh giá. Do đó, hồ sơ người học đã trở thành một lĩnh vực được quan tâm nhiều trong các nghiên cứu về e-learrning. Những vấn đề chính trong nghiên cứu về hồ sơ người học là làm thế nào để chọn được một mô hình hồ sơ người học tốt (hay những thông tin gì của người học nên được lưu trữ) và đâu là một biểu diễn tốt của hồ sơ người học cho một người dùng cụ thể trong một hoàn cảnh cụ thể. Trong bài báo này, trước hếtkhảo sát các hệ thống e-learning và các bài báo liên quan để từ đó tìm ra một góc nhìn tốt cho phép xác định những thông tin cần thiết trong một hồ sơ người học. Sau đó, chúng tôi đề xuất một mô hình hồ sơ người học dựa trên góc nhìn đó và cách lưu trữ những thông tin của hồ sơ người học.

    Tài liệu tham khảo

    Abbas, J., Norris, C., and Soloway, E. (2001). Analyzing middle school students’ use of the ARTEMIS digital library. International Conference on Advanced Learning Technologies (ICALT) USA, p. 107-109.

    Alotaibi, M., Bull, S. (2012). Using Facebook to Support Student Collaboration and Discussion of Their Open Learner Models. Workshop on Web 2.0 Tools, Methodology, and Services for Enhancing Intelligent Tutoring System.

    Brusilovsky, P. (1996). Methods and techniques in adaptive hypermedia. User Modeling and User-Apdated Interaction 6(2-3):87-129.

    Brusilovsky, P. (2001). Adaptive hypermedia. User Modeling and User-Apdated Interaction 11: 87-110.

    Buder, J., Bodemer, D. (2008). Supporting controversial CSCL discussions with augmented group awareness tools. International Journal of Computer-Supported Collaborative Learning 3(2):123-139.

    Bull, S. (2004). Supporting Learning with Open Learner Models. 4th Hellenic Conference with International Participation: Information and Communication Technologies in Education, Athens. (Keynote).

    Bull, S., Britland, M. (2007). Group Interaction Prompted by a Simple Assessed Open Learner Model that can be Optionally Released to Peers. Workshop on Personalisation in E-Learning Environments at Individual and Group Level, User Modelling.

    Bull, S., Dimitrova, V., McCalla, G. (2007). Open Learner Models: Research Questions, Preface of Special Issue of IJAIED, Vol. 17(2).

    Bull, S., Gakhal, I., Grundy, D., Johnson, M., Mabbott, A., Xu, J. (2010). Preferences in Multiple-View Open Learner Models. European Conference on Technology Enhanced Learning, EC-TEL 2010, Spain, p. 476-481.

    Bull, S., Kay, J. (2009). Categorisation and Educational Benefits of Open Learner Models. Tutorial Notes, AIED 2009 Tutorial, UK.

    Bull, S., Kay, J. (2007). Student Models that Invite the Learner In: The SMILI Open Learner Modelling Framework. International journal of artificial intelligence in education 17(2):89-120.

    Bull, S., Pain, H. (1995). Did I say what I think I said, and do you agree with me? Inspecting and Questioning the Student Model. Conference on Artificial Intelligence in Education, Association for the Advancement of Computing in Education (AACE), Charlottesville, VA,p. 501-508.

    Bull, S., Vatrapu, R. (2011). Supporting Collaborative Interaction with Open Learner Models: Existing Approaches and Open Questions. International Computer-Supported Collaborative Learning Conference 2, p. 761-765.

    Carchiolo V., Longheu Al., Malgeri Michele., Mangioni G. (2007). An Architecture to support adaptive E-Learning. International Journal of Computer Science and Network Security 7(1):166-178.

    Corbett, A.T., Bhatnagar, A. (1997). Student Modeling in the ACT Programming Tutor: Adjusting a Procedural Learning Model WithDeclarative Knowledge. User Modeling: In the 6thInternational Conference, Springer, NewYork, p. 243-254.

    Dimitrova, V. (2003). STyLE-OLM: Interactive Open Learner Modelling. International Journal of Artificial Intelligence in Education 13:35-78.

    Dimitrova, V., Self, J., Brna, P. (2001). Applying Interactive Open Learner Models to Learning Technical Terminology. In the 8th International Conference, UM 2001 Sonthofen, Germany, p. 148-157.

    Dunn, R., and Griggs, S. (2003). Synthesis of the Dunn and Dunn Learning Styles Model Research: Who, What, When, Where and So What –the Dunn andDunn Learning Styles Model and Its Theoretical Cornerstone. St John’s University, NewYork.

    Eklund, J., Brusilovsky, P. (1999). InterBook: An Adaptive Tutoring System. Uniserve Science News 12.

    Entwistle, N. J., McCune, V., and Walker, P. (2001). Conceptions, Styles and Approaches within Higher Education: Analytic Abstractions and Everyday Experience. Perspectives on Thinking, Learning and Cognitive Styles. Mahwah, New Jersey, Lawrence Erlbaum, p. 103-136.

    Eyssauthier-Bavay, C., Jean-Daubias, S., Pernin, J-P. (2009). A model of learners profiles management process. The conference on Artificial Intelligence in Education: Building Learning Systems that Care: From Knowledge Representation to Affective Modelling, p. 265-272.

    Eyssautier-Bavay, C., Jean-Daubias, S. (2011). PMDL:a modeling language to harmonize heterogeneous learners profiles. In Ed-Media 2011, Portugal.

    Felder, R. M., and Silverman, L. K. (1988). Learning and Teaching Styles in Engineering Education. Engineering Education 78(7):674-681.

    Fung, I. P.-W. (2000). A hybrid approach to represent and deliver curriculum contents. International Workshop on Advanced Learning Technologies (IWALT2000), p. 38-42.

    García, P., Amandi, A., Schiaffino, S., and Campo, M. (2007). Evaluating Bayesian Networks’ Precision for Detecting Students’ Learning Styles. Computer and Education 49(3):794-808.

    Ginon, B., Jean-Daubias, S. & Lefevre, M. (2011). Evolutive learnersprofiles. Conference on Educational Multimedia, Hypermedia and Telecommunications, p. 3311-3320.

    Giraffa M., L., da Costa Mora, M. (2001). Towards student models (really) based on mental states.Multiconference OnSystemics, Cybernetics and Informatics (WMSCI).

    Grasha, A. F.: Learning Styles (1984). The Journey from Greenwich Observatory (1796) to the College Classroom. Improving College and University Teaching 32(1):46-53.

    Guiller, J., Durndell, A., Ross, A. (2008). Peer Interaction and Critical Thinking: Face-to-Face or Online Discussion?.Learning and Instruction 18(2):187-200.

    Jean-Daubias, S., T.T.H. Phan. (2011). Différents niveaux de modélisation pour des profils d’apprenants. Rapport de recherche RR-LIRIS-2011-009.

    Johan, R. & Bull, S. (2010). Promoting Collaboration and Discussion of Misconceptions Using Open Learner Models.Workshop on Opportunities for Intelligent and Adaptive Behaviour in Collaborative Learning Systems, Intelligent Tutoring Systems, p. 9-12.

    Jonassen, D. H., and Grabowski, B. L. (1993). Handbook of Individual Differences, Learning, and Instruction. Lawrence Erlbaum Associates, Hillsdale, New Jersey

    Kay, J. (1997). Learner Know Thyself: Student Models to Give Learner Control and Responsibility. International Conference on Computers in Education, AACE, p. 17-24.

    Kimmerle, J., Cress, U. (2008). Group awareness and self-presentation in computer-supportedinformationexchange. International Journal of Computer-Supported Collaborative Learning 3(1):85-97.

    Kolb, D. A. (1984). Experiential Learning: Experience as the Source of Learning and Development. Prentice-Hall, Englewood Cliffs, New Jersey.

    Kort, B., Reilly, B., Picard W., R. (2001). An Affective Model of Interplay BetweenEmotions and Learning: Reengineering Educational Pedagogy—Building a Learning Companion. International Conference on Advanced Learning Technologies (ICALT), 2001, IEEE, USA, p. 43-48.

    Kreijns, K., Kirschner, P., Jochems, W. (2002). The sociabilityofcomputer-supportedcollaborativelearning environments. Educational Technology & Society 5(1):8-22.

    Kreijns, K., Kirschner, P., Jochems, W., van Buuren, H. (2007). Measuring perceived sociability of computer-supported collaborative learning environments. Journal Computers & Education 49(2):176-192.

    Lazarinis, F., Retalis, S. (2007). Analyze Me: Open Learner Model in an Adaptive Web Testing System. International Journal of Artificial Intelligence in Education 17(3):255-271.

    Mabbott, A., Bull, S. (2006). Student Preferences for Editing, Persuading and Negotiating the Open Learner Model. Intelligent Tutoring Systems, Springer-Verlag, Berlin Heidelberg, p. 481-490.

    MARTY J.-C.,MILLE A., (2009). Introduction - Analyse de traces etpersonnalisation des EIAH. Analyse de traces etpersonnalisation des environnements informatiques pour l'apprentissage humain. Hermès Sciences Publications.

    Messick, S. (1976). Personal Styles and Educational Options. In S. Messick (Ed.), Individuality in Learning, p. 327-368.

    Mitrovic, A. (2007). Evaluating the Effect of Open Student Models on Self-Assessment. International Journal of Artificial Intelligence in Education 17(2):121-144.

    Morales, R, Pain, H., Conlon, T. (1999). From behaviour to understandable presentation of learner models: a case study. Workshop on Open, Interactive, and other Overt Approaches to Learner Modelling, 9th International Conference on Artificial Intelligence in Education,France.

    Myers, I. B., and McCaulley, M. H.: Manual (1998). A Guide to the Development and Use of the Myers-Briggs Type Indicator. Consulting Psychologists Press, Palo Alto, CA.

    Paredes, P., and Rodríguez, P. (2004). A Mixed Approach to Modelling Learning Styles in Adaptive Educational Hypermedia. Advanced Technology for Learning 1(4):210-215.

    Pask, G. (1976). Styles and Strategies of Learning. British Journal of Educational Psychology 46:128-148.

    Perez-Marin, D., Alfonseca, E., Rodriguez, P., Pascual-Neito, I. (2007). A Study on the Possibility of Automatically Estimating the Confidence Value of Students’ Knowledge in Generated Conceptual Models. Journal of Computers 2(5):17-26.

    Prince, M.(2004).Does Active Learning Work? A Review of the Research. Engineering Education 93(3):223-231.

    Réty J.-H., Martin J.-C., Pelachaud C. et Bensimon N. (2003). Coopération entre un hypermédia adaptatif éducatif et un agent pédagogique, H2PTM'2003, Paris, p. 24-26.

    Sampson, D., Karagiannidis, C., Cardinali, F. (2002). An Architecture for Web-based e-Learning Promoting Re-usable Adaptive Educational e-Content. Educational Technology & Society 5(4):1436-4522.

    Sharples, M., McAndrew, P., Weller, M., Ferguson, R., FitzGerald, E., Hirst, T., Mor, Y., Gaved, M. and Whitelock, D. (2012). Innovating Pedagogy 2012: Open University Innovation Report 1.

    Weber, G., Brusilovsky, P. (2001). ELM-ART: An Adaptive Versatile System for Web-Based Instruction. International Journal of Artificial Intelligence in Education 12(4):351-384.

    Woolf, B., Shapiro, S. ed. (1992). AI in Education, Encyclopedia of Artificial Intelligence, NewYork, John Wiley & Sons, p. 434-444.

    Zapata-Rivera, J.D., Greer, J.E. (2004). Interacting with Inspectable Bayesian Models. International Journal of Artificial Intelligence in Education 14:127-163.