ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỆM LÓT CHUỒNG LÊN MEN VI SINH VẬT VÀ GIÀN ĐẬU ĐẾN MỘT SỐ CHỈ TIÊU PHÚC LỢI VÀ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA GÀ THỊT LÔNG MÀU

Ngày nhận bài: 18-08-2020

Ngày duyệt đăng: 14-09-2020

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

CHĂN NUÔI – THÚ Y – THỦY SẢN

Cách trích dẫn:

Oánh, N., Hạnh, H., Tiến, N., Phương, N., & Tôn, V. (2024). ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỆM LÓT CHUỒNG LÊN MEN VI SINH VẬT VÀ GIÀN ĐẬU ĐẾN MỘT SỐ CHỈ TIÊU PHÚC LỢI VÀ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA GÀ THỊT LÔNG MÀU. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 18(10), 839–846. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/722

ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỆM LÓT CHUỒNG LÊN MEN VI SINH VẬT VÀ GIÀN ĐẬU ĐẾN MỘT SỐ CHỈ TIÊU PHÚC LỢI VÀ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA GÀ THỊT LÔNG MÀU

Nguyễn Công Oánh (*) 1 , Hán Quang Hạnh 1 , Nguyễn Đình Tiến 1 , Nguyễn Thị Phương 1 , Vũ Đình Tôn 1

  • 1 Khoa Chăn nuôi, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Sinh trưởng, phúc lợn động vật, giàn đậu, chất đệm chuồng lên men visinh vật

    Tóm tắt


    Ảnh hưởng của đệm lót nền chuồng lên men vi sinh vật và giàn đậu đến chất lượng phúc lợi và khả năng sinh trưởng được thực hiện trên gà lông màu,360 gà lai (Hồ × Lương Phượng) ở 4 tuần tuổi được chia làm 4 lô, 30 con mỗi lô với 3 lần lặp lại, theo dõi trong 9 tuần. Bốnlô gồm đối chứng (DC, đệm lót thường, không bổ sung chế phẩm visinh vật), TN1 (DC + bổ sung giàn đậu), TN2 (DC + bổ sung chế phẩm) và TN3 (DC + bổ sung giàn đậu và chế phẩm). Khối lượng gà được cân hàng tuần để đánh giá khả sinh trưởng. Kết thúc thí nghiệm, gà được đánh giá một số chỉ tiêu phúc lợi động vật. Kết quả nghiên cứu cho thấy, gà nuôi trong lô TN1 và TN3 có tỷ lệ sạch lông cao hơn, tổn thương mào thấp hơn, biến dạng xương ức cao hơn so với lô DC và TN2 (P <0,05). Bổ sung giàn đậu/chế phẩm không ảnh hưởng đến tổn thương khuỷu chân và bàn chân (P >0,05), không ảnh hưởng đến tỷ lệ nuôi sống, tốc độ sinh trưởng,tiêu tốn thức ăn (P >0,05). Kết quả chỉ ra,bổ sung giàn đậu hoặc giàn đậu kết hợp đệm lót nền lên men visinh vật có tiềm năng đảm bảo phúc lợi động vật và không ảnh hưởng đến sinh trưởng của gà lông màu.

    Tài liệu tham khảo

    Bailie C.L., Baxter M. & O’Connell N.E. (2018). Exploring perch provision options for commercial broiler chickens. Applied Animal Behaviour Science. 200:114-122.

    Biegert H. (1937). Occurrence of crooked breastbone in White and Brown Leghorn fowls. Archiv Fur Geflugelkunde.11:209-248.

    Bùi Hữu Đoàn (2010). Đánh giá khả năng sản xuất và chất lượng thịt của gà lai F1(Hồ × Lương Phượng). Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. 5: 60-64.

    Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Thị Mai, Nguyễn Thanh Sơn & Nguyễn Huy Đạt (2011). Các chỉ tiêu nghiên cứu trong chăn nuôi gia cầm. Nhà xuất bản Nông nghiệp.

    Bùi Hữu Đoàn & Hoàng Thanh (2011). Khả năng sản xuất của gà F1(Hồ ×Lương Phượng) và gà lai Lương Phượng x F1(Hồ ×Lương Phượng). Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi.31:12-20.

    Erian I. & Phillips C.J.C. (2017). Public understanding and attitudes towards meat chicken production and relations to consumption. Animals. 7(20).

    Fraser D. (2008). Understanding animal welfare. Acta Veterinaria Scandinavica. 50(1): S1.

    Han Quang Hanh, Nguyen Thi Xuan & Vu Dinh Ton (2019). Integration of animal welfare into assessment of broiler chicken production systems toward sustainable development in Vietnam. Livestock Research for Rural Development. 31(5).

    Jones R.B. (1994). Effect of age and presence of perches during rearing on tonic immobility fear reactions of broiler breeder pullets. Poultry Science. 73: 1470-1474.

    Khuất Thị Minh Tú (2008). Nghiên cứu khả năng sản xuất của tổ hợp lai giữa gà Hồ và gà Lương Phượng. Luận ánThạc sỹ khoa học nông nghiệp. Học viện Nông nghiệp Việt Nam.

    Lusk J.L. (2018). Consumer preferences for and beliefs about slow growth chicken. Poultry Science. 97: 4159-4166.

    Nguyễn Thị Phương, Nguyễn Đình Tiến, Hán Quang Hạnh & Vũ Đình Tôn (2020). Tình hình chăn nuôi và thực trạng phúc lợi động vật của gà tại tỉnh Hải Dương. Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Chăn nuôi. 255: 79-85.

    Nguyen Thi Tuyet Le (2017). Effect of using litters fermented with micrioorganisms on performance and odor emissions in Broiler production. International Conference on Animal Production in Southeast Asia: Current Status and Future. Hanoi. pp. 58-65.

    Nguyễn Thị Xuân, Hán Quang Hạnh & Vũ Đình Tôn (2018). Ảnh hưởng của việc bổ sung giàn đậu và hố tắm cát tới tập tính và phúc lợi của gà thịt thương phẩm ở hệ thống nuôi nhốt hoàn toàn và bán chăn thả. Hội thảo Khoa học nữ cán bộ viên chức năm 2018. Học viện Nông nghiệp Việt Nam. tr. 120-125.

    Nguyễn Xuân Trạch (2017). Phúc lợi động vật: Khái niệm và thực hành. Hội nghị khoa học Chăn nuôi - Thú y toàn quốc. Cần Thơ.

    Pavlovski Z., Škrabić Z., Lukić M., Petričević V. & Trenkovski S. (2009). The effect of genotype and housing system on production results of fattening chickens. Biotechnology in Animal husbandry. 35(3-4): 259-282.

    Ryan E.B., FraserD. & Weary D.M. (2015). Public attitudes to housing systems for pregnant pigs. Plos One. 10(11): e0141878.

    Sahoo S.P., Kaur D., Sethi A.P.S., Sharma A., Chandra M. & Chandrahas (2017). Effect of chemically amended litter on litter quality and broiler performance in winter. Journal of Applied Animal Research.45(1): 533-537.

    Weeks C.A. & Nicol C.J. (2006). Behavioural needs, priorities and preferences of laying hens. World’s Poultry Science. 62:296-07.

    Welfare Quality® (2009). Welfare quality® assessment protocol for poultry (broilers, laying hens). http://www.welfarequalitynetwork.net/media/1019/poultry_protocol.pdf

    Widmar N.J.O., McKendree M.G.S. & Croney C.C. (2013). Consumer preferences for and perceptions of livestock production process attributes: Animal welfare and food safety attributes. Proceedings of the American Meat Science Association 66thReciprocal Meat Conference. Aubum University, Alabama.

    Zhao J.P., JiaoH.C., JiangY.B., SongZ.G., WangX.J. & Lin H. (2013). Cool perches improve the growth performance and welfare status of broiler chickens reared at different stocking densities and high temperatures. Poultry Science.92: 1962-1971.