ĐẶC TÍNH SINH HỌC VÀ SINH HỌC PHÂN TỬ CỦA CHỦNG VIRUS DỊCH TẢ LỢN CHÂU PHI PHÂN LẬP ĐƯỢC TẠI MỘT SỐ TỈNH MIỀN BẮC VIỆT NAM

Ngày nhận bài: 25-06-2020

Ngày duyệt đăng: 03-09-2020

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

CHĂN NUÔI – THÚ Y – THỦY SẢN

Cách trích dẫn:

Ngọc, T., Tâm, N., Huyền, N., Đăng, V., & Phan, L. (2024). ĐẶC TÍNH SINH HỌC VÀ SINH HỌC PHÂN TỬ CỦA CHỦNG VIRUS DỊCH TẢ LỢN CHÂU PHI PHÂN LẬP ĐƯỢC TẠI MỘT SỐ TỈNH MIỀN BẮC VIỆT NAM. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 18(10), 803–811. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/718

ĐẶC TÍNH SINH HỌC VÀ SINH HỌC PHÂN TỬ CỦA CHỦNG VIRUS DỊCH TẢ LỢN CHÂU PHI PHÂN LẬP ĐƯỢC TẠI MỘT SỐ TỈNH MIỀN BẮC VIỆT NAM

Trịnh Thị Bích Ngọc (*) 1 , Nguyễn Văn Tâm 1 , Nguyễn Thị Thu Huyền 1 , Vũ Xuân Đăng 1 , Lê Văn Phan 1

  • 1 Khoa Thú y, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    DTLCP, phân lập virus, cây phả hệ

    Tóm tắt


    Dịch tả lợn châu Phi (DTLCP) là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, đã và đang gây thiệt hại kinh tế nghiêm trọng đối với ngành chăn nuôi lợn trên toàn thế giới.DTLCP được phát hiện lần đầu tiên ở Việt Nam vào ngày 1/2/2019 và sau khoảng 7 tháng,dịch đã lan ra khắp 63 tỉnh thành trong cả nước. Trong nghiên cứu này, virus DTLCP phân lập từ các mẫu bệnh phẩm của lợn bệnh thu thập được tại một số tỉnh miền Bắc Việt Nam đã được xác định một số đặc tính sinh học và sinh học phân tử. Kết quả phân lập virus trên môi trường tế bào PAM (tế bào đại thực bào phế nang phổi của lợn) đã thu được 5 chủng virus khác nhau với hiệu giá virus dao động từ 106 đến 107,5 HAD50/ml. Kết quả nghiên cứu về đường cong sinh trưởng của virus trên tế bào PAM cho thấy với liều gây nhiễm MOI = 1, hiệu giá virus đạt giá trị cao nhất là 108,16 0,21HAD50/ml sau 96 giờ gây nhiễm virus. Kết quả giải trình tự gen và phân tích trình tự gen P72 cho thấy các chủng virus phân lập được tương đồng với nhau 100% về trình tự nucleotide và acid amin. Kết quả phân tích cây phả hệ cho thấy tất cả các chủng virus phân lập được đều thuộc genotype II.

    Tài liệu tham khảo

    Achenbach J., GallardoC., Nieto‐PelegrínE., Rivera‐ArroyoB., Degefa‐NegiT., AriasM., JenberieS., MulisaD., Gizaw D. & Gelaye E. (2017). Identification of a new genotype of African swine fever virus in domestic pigs from Ethiopia. Transboundary and emerging diseases.64(5): 1393-1404.

    Anderson E., HutchingsG., Mukarati N. & Wilkinson P. (1998). African swine fever virus infection of the bushpig (Potamochoerus porcus) and its significance in the epidemiology of the disease. Veterinary microbiology.62(1): 1-15.

    Bastos A.D., PenrithM.L., CruciereC., EdrichJ., HutchingsG., RogerF., Couacy-Hymann E. & Thomson G.R. (2003). Genotyping field strains of African swine fever virus by partial p72 gene characterisation. Archives of virology.148(4): 693-706.

    CarrascosaA.L., Santarén J.F. & Viñuela E. (1982). Production and titration of African swine fever virus in porcine alveolar macrophages. Journal of virological methods.3(6): 303-310.

    Casal I., Enjuanes L. & Vinuela E. (1984). Porcine leukocyte cellular subsets sensitive to African swine fever virus in vitro. Journal of virology.52(1): 37-46.

    Chapman D.A., DarbyA.C., Da SilvaM., UptonC., Radford A.D. & Dixon L.K. (2011). Genomic analysis of highly virulent Georgia 2007/1 isolate of African swine fever virus.Emerging infectious diseases.17(4): 599.

    De Villiers E.P., GallardoC., AriasM., Da SilvaM., UptonC., Martin R. & Bishop R.P. (2010). Phylogenomic analysis of 11 complete African swine fever virus genome sequences. Virology.400(1): 128-136.

    DixonL.K., EscribanoJ., MartinsC., RockD.L., Salas M. & Wilkinson P.J. (2005). Asfarviridae.Virus taxonomy, eighth report of the ICTV. pp.135-143.

    Enjuanes L., CarrascosaA., Moreno M. & Vinuela E. (1976). Titration of African swine fever (ASF) virus. Journal of General Virology.32(3): 471-477.

    Gallardo C., Nieto R., Soler A., Pelayo V., Fernández-Pinero J., Markowska-Daniel I., Pridotkas G., Nurmoja I., Granta R. & Simón A. (2015). Assessment of African swine fever diagnostic techniques as a response to the epidemic outbreaks in eastern european union countries: How to improve surveillance and control programs. Journal of clinical microbiology. 53(8): 2555-2565.

    Ge S., LiJ., FanX., LiuF., LiL., WangQ., RenW., BaoJ., Liu C. & Wang H. (2018). Molecular characterization of African swine fever virus, China. Emerging infectious diseases.24(11): 2131.

    Heilmann M., LkhagvasurenA., AdyasurenT., KhishgeeB., BoldB., AnkhanbaatarU., FushengG., Raizman E. & Dietze K. (2020). African Swine Fever in Mongolia: Course of the Epidemic and Applied Control Measures. Veterinary Sciences.7(1): 24.

    Kim H.J., ChoK.H., Lee S.K., KimD.Y., NahJ.J., KimH.J., KimH.J., HwangJ.Y., Sohn H.J. & Choi J.G. (2020). Outbreak of African swine fever in South Korea. Transboundary and Emerging Diseases.67(2): 473-475.

    Kleiboeker S., ScolesG., Burrage T. & Sur J.H. (1999). African swine fever virus replication in the midgut epithelium is required for infection of Ornithodorosticks. Journal of virology.73(10): 8587-8598.

    Knudsen R., GenovesiE., Whyard T. & Wool S. (1987). Cytopathogenic effect of African swine fever virus for pig monocytes: characterization and use in microassay. Veterinary microbiology.14(1): 15-24.

    Le V.P., JeongD.G., YoonS.W., KwonH.M., TrinhT.B.N., NguyenT.L., BuiT.T.N., OhJ., KimJ.B., CheongK.M., Van TuyenN., BaeE., VuT.T.H., YeomM., NaW.&Song D. (2019). Outbreak of African Swine Fever, Vietnam. Emerging Infect. Dis.25: 1433-1435.

    MalmquistW.A. & Hay D. (1960). Hemadsorption and cytopathic effect produced by African Swine Fever virus in swine bone marrow and buffy coat cultures. American journal of veterinary research.21: 104-108.

    Montgomery R. E. (1921). On a form of swine fever occurring in British East Africa (Kenya Colony). Journal of comparative pathology and therapeutics.34: 159-191.

    Muangkram Y., Sukmak M. & Wajjwalku W. (2015). Phylogeographic analysis of African swine fever virus based on the p72 gene sequence. Genet Mol Res.14(2): 4566-4574.

    Neilan J.G., ZsakL., LuZ., BurrageT.G., Kutish G.F. & Rock D.L. (2004). Neutralizing antibodies to African swine fever virus proteins p30, p54, and p72 are not sufficient for antibody-mediated protection.Virology.319(2): 337-342.

    Reed L.J. & Muench H. (1938). A simple method of estimating fifty per cent endpoints." American journal of epidemiology.27(3): 493-497.

    Revilla Y., Perez-Nunez D. & Richt J.A. (2018). African swine fever virus biology and vaccine approaches. Advances in virus research, Elsevier. 100: 41-74.

    Sánchez-Vizcaíno J., Mur L., Gomez-Villamandos J. & Carrasco L. (2015). An update on the epidemiology and pathology of African swine fever. Journal of comparative pathology. 152(1): 9-21.

    Sierra M., BernabeA., MozosE., Mendez A. & Jover A. (1987). Ultrastructure of the liver in pigs with experimental African swine fever. Veterinary Pathology.24(5): 460-462.

    Wilkinson P. & Wardley R. (1978). The replication of African swine fever virus in pig endothelial cells.British Veterinary Journal.134(3): 280-282.

    Zhao D., LiuR., ZhangX., LiF., WangJ., ZhangJ., LiuX., WangL., Zhang J. & Wu X. (2019). Replication and virulence in pigs of the first African swine fever virus isolated in China. Emerging microbes & infections.8(1): 438-447.

    Zhou X., LiN., LuoY., LiuY., MiaoF., ChenT., ZhangS., CaoP., Li X. & Tian K. (2018). Emergence of African swine fever in China, 2018. Transboundary and emerging diseases.65(6): 1482-1484.