TÍNH ĐA HÌNH ĐƠN NUCLEOTIDETRONG PHÂN ĐOẠN GEN MÃ HÓA ENZYME CATHEPSIN D ASPARTIC PROTEASE CỦA LOÀI GIUN MÓC TRUYỀN LÂY Ancylostoma ceylanicum

Ngày nhận bài: 02-04-2019

Ngày duyệt đăng: 01-06-2019

DOI:

Lượt xem

2

Download

0

Chuyên mục:

CHĂN NUÔI – THÚ Y – THỦY SẢN

Cách trích dẫn:

Hiếu, D., Linh, B., Hương, N., Vĩnh, L., Yến, N., Chiên, N., & Phương, N. (2024). TÍNH ĐA HÌNH ĐƠN NUCLEOTIDETRONG PHÂN ĐOẠN GEN MÃ HÓA ENZYME CATHEPSIN D ASPARTIC PROTEASE CỦA LOÀI GIUN MÓC TRUYỀN LÂY Ancylostoma ceylanicum. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 17(3), 196–203. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/547

TÍNH ĐA HÌNH ĐƠN NUCLEOTIDETRONG PHÂN ĐOẠN GEN MÃ HÓA ENZYME CATHEPSIN D ASPARTIC PROTEASE CỦA LOÀI GIUN MÓC TRUYỀN LÂY Ancylostoma ceylanicum

Dương Đức Hiếu (*) 1 , Bùi Khánh Linh 1 , Nguyễn Thu Hương 2 , Lê Đức Vĩnh 3 , Nguyễn Thị Hoàng Yến 1 , Nguyễn Thị Hồng Chiên 1 , Nguyễn Văn Phương 1

  • 1 Khoa Thú y, Học viện Nông Nghiệp Việt Nam
  • 2 Viện Sốt rét- Ký sinh trùng - Côn trùng TW
  • 3 Đại học Y Dược Phạm Ngọc Thạch
  • Từ khóa

    Ancylostoma ceylanicum, tính đa hình đơn nucleotide, cathepsin D aspartic protease

    Tóm tắt


    Nghiên cứu được tiến hành nhằm xác định sự tồn tại của loài giun móc chó truyền lây Ancylostoma ceylanicumtrên người tại Việt Nam, đồng thời phân tích đặc điểm đa hình đơn nucleotide trong phân đoạn gen mã hóa enzyme cathepsin D aspartic protease của A. ceylanicum, một trong những loại enzyme thủy phân đóng vai trò quan trọng trong vòng đời phát triển của giun móc (Williamson et al., 2004). Bằng phương pháp KOD-PCR, sự tồn tại của loài giun móc chó truyền lây Ancylostoma ceylanicumtrên người và chó tại Việt Nam được khẳng định. Kết quả so sánh các trình tự phân đoạn gen mã hóa enzyme cathepsin D aspartic protease của A. ceylanicum cho thấy xuất hiện nhiều đột biến điểm tại vùng Exon 7, 8, 9. Đặc biệt, 3 đột biến điểm không đồng nghĩa (1 điểm đột biến trên vùng exon 7 và 2 điểm đột biến trên vùng exon 9) được xác định gây ra sự thay đổi về trình tự axitamin của aspartyl protease. Kết quả nghiên cứu về tính đa hình đơn nucleotide trên vùng gen mục tiêu này của chúng tôi là cơ sở khoa học cho việc phát triển các loại vacxin phòng bệnh giun móc hiệu quả sử dụng kháng nguyên cathepsin D aspartic protease tái tổ hợp.

    Tài liệu tham khảo

    Ambrose R.O., Josephine E.Q., Peter S., Santosh G., Lisa M.H., Fabio P.D., Benjamin E., Adalgisa C., Debbie H., Michael D.W. &Michael C. (2018). Genetic markers of benzimidazole resistance among human hookworms (Necator americanus)in Kintampo North Municipality, Ghana. The American Journal of Tropical Medicine and Hygiene. https://doi.org/10.4269/ajtmh.18-0727.

    Barry A.E., Leliwa-Sytek A., Man K., Kasper J.M., Hartl D.L.&Day K.P. (2006). Variable SNP density in aspartyl-protease genes of the malaria parasite Plasmodium falciparum. Gene. 376(2):163-173.

    Brown A., Girod N., Billett E.E. &Pritchard D.I. (1999). Necator americanus(human hookworm) aspartyl proteinases and digestion of skin macromolecules during skin penetration. Am J Trop Med Hyg. 60:840-847.

    Bowman D.D., Georgi J.R. & Saunders. (2009). Georgis’ Parasitology for Veterinarians. 10thed., Elsevier.

    Conlan J.V., Khamlome B., Vongxay K., Elliot A., Pallant L., SripaB., Blacksell S.D., Fenwick S. &Thompson R.C. (2012). Soil-transmitted helminthiasis in Laos: a community-wide cross-sectional study of humans and dogs in a mass drug administration environment. The American Journal of Tropical Medicine and Hygiene.86:624-34.

    Diawara A., Halpenny C.M., Churcher T.S., Mwandawiro C., Kihara J., Kaplan R.M., Streit T.G., Idaghdour Y., Scott M.E., Basáñez M.G.&Prichard R.K. (2013). Association between response to albendazole treatment and β-tubulin genotype frequencies in soil-transmitted helminthes. PLOS Neglected Tropical Diseases. 7(5):2247.

    Dinh N.N., Sze F.H., Van-Anh T.N., Trong V.N., Dien V.N. & Rebecca J.T. (2015). Re-evaluation of the species of hookworms infecting dogs in Central Vietnam. Parasites & Vectors.8:401.

    Duong D. H., Bui K. L., Nguyen T. H., Tran T. D., Eiji N., Haruhiko M.,Ayako Y.&Nariaki N. (2018). Phylogenetic relationship between Ancylostoma ceylanicum populations found in dogs and humans in Vietnam. Vietnam Journal of Infectious Diseases.6:53.

    Furtado L. F., Bello A.C., Dos Santos H.A., Carvalho M.R., Rabelo E.M. (2014). First identification of the F200Y SNP in the β-tubulin genelinked to benzimidazole resistance in Ancylostoma caninum?Veterinary Parasitology. 206 (3-4): 313-316.

    Hotez P.J.,Brooker S.,Bethony J.M.,Bottazzi M.E.,Loukas A. & Xiao S. (2004). Hookworm infection, The New England Journal of Medicine. 351:799-807.

    Inpankaew T., Schar F., Dalsgaard A., Khieu V., Chimnoi W., Chhoun C., Sok D., Marti H., Muth S., Odermatt P.&Traub R.J. (2014). High prevalence of Ancylostoma ceylanicumhookworm infections in humans, Cambodia. Emerging Infectious Diseases. 20:976-82.

    Jolodar A., Fischer P., Buttner D.W., Miller D.J., Schmetz C.&Brattig N.W. (2004). Onchocerca volvulus: expression and immunolocalization of a nematode cathepsin D-like lysosomal aspartic protease. Experimental Parasitology. 107:145-156.

    Kwa M.S., Kooyman F.N., Boersema J.H. & Roos M.H. (1993). Effect of selection for benzimidazole resistance in Haemonchus contortuson beta-tubulin isotype 1 and isotype 2 genes Biochemical and Biophysical Research Communications. 191:413-419.

    Kwa M.S., Veenstra J.G. & Roos M.H. (1994). Benzimidazole resistance in Haemonchus contortusis correlated with a conserved mutation at amino acid 200 in beta-tubulin isotype 1. Molecular and Biochemical Parasitology. 63:299-303.

    Loukas A., Bethony J.M., Mendez S., Fujiwara R.T., Goud G.N., Ranjit N., Zhan B., Jones K., Bottazzi M.E.&Hotez P.J. (2005). Vaccination with recombinant aspartic hemoglobinase reduces parasite load and blood loss after hookworm infectionin dogs. PLOS Medicine.2: 295.

    Ngui R., Lim Y.A., Traub R., Mahmud R.&Mistam M.S. (2012a). Epidemiological and genetic data supporting the transmission of Ancylostoma ceylanicumamong human and domestic animals. PLOS Neglected Tropical Diseases. 6:1522.

    Ngui R., Ching L.S., Kai T.T.,Roslan M.A., Lim Y.A. (2012b). Molecular identification of human hookworm infections in economically disadvantaged communities in Peninsular Malaysia. The American Journal of Tropical Medicine and Hygiene. 86:837-42.

    Traub R.J., Inpankaew T.,Sutthikornchai C., Sukthana Y. &Thompson R.C. (2008). PCR-based coprodiagnostic tools reveal dogs as reservoirs of zoonotic ancylostomiasis caused by Ancylostoma ceylanicumin temple communities in Bangkok. Veterinary Parasitology. 155:67-73.

    Williamson A.L., Brindley P.J., Abbenante G., Prociv P., Berry C., Girdwood K., Pritchard D.I., Fairlie D.P., Hotez P.J., Dalton J.P. &Loukas A. (2002). Cleavage of hemoglobin by hookworm cathepsin D aspartic proteases and its potential contribution to host specificity. The FASEB Journal.16:1458-1460.

    Williamson A.L., Brindley P.J., Abbenante G., Datu B.J., Prociv P., Berry C., Girdwood K., Pritchard D.I, Fairlie D.P., Hotez P.J., Zhan B. &Loukas A. (2003a). Hookworm aspartic protease, Na-APR-2, cleaves human hemoglobin and serum proteins in a host-specific fashionThe Journal of Infectious Diseases.187:484-494.

    Williamson A.L., Brindley P.J.&Loukas A. (2003b). Hookworm cathepsin D aspartic proteases: contributing roles in the host-specific degradation of serum proteins and skin macromolecules. Parasitology. 126:179-185.

    Williamson A. L., Paolo Lecchi, Bejamin E.T, Youngchol C., Peter J.H., James H.K, Lewwis C.K., Mohammed S., Charles S.C. &Alex L. (2004). A multi-enzyme cascade of hemoglobin proteolysis in the intestine of blood-feeding hookworms. Journal of Biological Chemistry. 279:35950-35957.