KẾT QUẢ NUÔI VỖ ỐC BƯƠU ĐỒNG (Pila politaDeshayes, 1830) DƯỚI ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC HÀM LƯỢNG ĐẠM KHÁC NHAU TRONG THỨC ĂN

Ngày nhận bài: 01-03-2018

Ngày duyệt đăng: 16-05-2018

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

CHĂN NUÔI – THÚ Y – THỦY SẢN

Cách trích dẫn:

Bình, L., Thảo, N., & Diễm, V. (2024). KẾT QUẢ NUÔI VỖ ỐC BƯƠU ĐỒNG (Pila politaDeshayes, 1830) DƯỚI ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC HÀM LƯỢNG ĐẠM KHÁC NHAU TRONG THỨC ĂN. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 16(3), 241–249. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/439

KẾT QUẢ NUÔI VỖ ỐC BƯƠU ĐỒNG (Pila politaDeshayes, 1830) DƯỚI ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC HÀM LƯỢNG ĐẠM KHÁC NHAU TRONG THỨC ĂN

Lê Văn Bình (*) 1, 2 , Ngô Thị Thu Thảo 3 , Võ Thị Kiều Diễm 3

  • 1 Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp
  • 2 Nghiên cứu sinh Khoa Thủy sản, Trường đại học Cần Thơ
  • 3 Khoa Thuỷ sản, Trường đại học Cần thơ
  • Từ khóa

    Hàm lượng đạm, ốc bươu đồng, Pila polita, sinh sản

    Tóm tắt


    Mục đích của nghiên cứu này là đánh giá ảnh hưởng của hàm lượng đạm đến quá trình thành thục và hiệu quả sinh sản của ốc bươu đồng (Pila polita). Ốc được cho ăn 5 hàm lượng đạm khác nhau với 3 lần lặp lại cho mỗi hàm lượng đạm lần lượt là: 15% (P15); 20% (P20); 25% (P25); 30% (P30) và 35% (P35). Ốc bố mẹ có chiều cao vỏ từ 36,2 - 44,8 mm được nuôi trong bể lót bạt (kích thước 1×1×1 m) với mật độ 60 con/bể và tỷ lệ đực : cái là 1 : 1. Kết quả sau 90 ngày nuôi vỗ cho thấy, hệ số thành thục (GSI) của ốc bươu đồng ở P25 là cao nhất (13,90% ở con cái; 5,10% ở con đực), kế đến P20 (12,66%; 4,14%) và khác biệt có ý nghĩa (P < 0,05) so với P15 (8,27%; 3,59%). Ốc nuôi vỗ ở nghiệm thức P25 có tần suất sinh sản là 1,06 tổ/tuần/m2, kế tiếp P20 (0,78 tổ/tuần/m2) và nhiều hơn (P < 0,05) so với P15 (0,44 tổ/tuần/m2), P30 (0,61 tổ/tuần/m2) hay P35 (0,47 tổ/tuần/m2). Sức sinh sản của ốc bươu đồng đạt cao nhất ở P25 (206 trứng/tổ), kế đến P30 (189 trứng/tổ) và khác biệt (P < 0,05) so với P15 (124 trứng/tổ), P20 (175 trứng/tổ) và P35 (154 trứng/tổ).Kết quả nghiên cứu chứng tỏ rằng thức ăn chế biến với hàm lượng đạm 25% đã cho kết quả thành thục sinh dục và hiệu quả sinh sản của ốc bươu đồng cao hơn so với các hàm lượng đạm khác.

    Tài liệu tham khảo

    Dorgelo J., Meester H. and Velzen C.V. (1995). Effects of diet and heavy metals on growth rate and fertility in the deposit-feeding snail Potamopyrgus jenkinsi. Hydrobiologia, 316: 199-210.

    Le Van Binh and Ngo Thi Thu Thao (2018). Effects of protein levels in artificial pellet feed on growth and survival rate of black apple snail (Pila polita). International Journal of Scientific and Research Publications (IJSRP), 8(3): 20-26.

    Lê Văn Bình và Ngô Thị Thu Thảo (2017). Ảnh hưởng của thức ăn và tỷ lệ giới tính đến kết quả nuôi vỗ ốc bươu đồng (Pila polita). Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, 7: 101-111.

    Mendoza R., Aguilera C., Montemayor J. and Rodríguez G. (1999). Utilization of artificial diets and effect of protein/energy relationship on growth performance of the apple snail Pomacea bridgesii (Prosobranchia: Ampullariidae). Veliger, 42: 109-119.

    Mohan, A. (2007). Eco-biology and fisheries of the whelk, Babylonia spirata and Babylonia zeylanica along Kerala coast, India. Doctor of philosophy thesis. Under the faculty of Marine Sciences. Technology and no part there of has been previously formed the basis for the award of any degree in any University. 198 pp.

    Nyameasem J.K. and Borketey-La E.B. (2014). Effect of formulated diets on growth and reproductive performance of the west african giant snail (Achatina achatina). Journal of agricultural and biological science, 9(1). www.arpnjournals.com, accessed on 22/01/2018.

    Ngô Thị Thu Thảo, Hứa Thái Nhân và Huỳnh Hàn Châu (2008).Ảnh hưởng của thức ăn lên sinh trưởng, tỷ lệ sống và thành phần sinh hóa ốc len Cerithidea obtusa. Tạp chí Khoa học, Trường đại học Cần Thơ, 2: 113-123.

    Ngô Thị Thu Thảo, Nguyễn Văn Như Ý, Nguyễn Văn Triệu và Lê Văn Bình (2016). Ảnh hưởng của kích thước đến hiệu quả sinh sản củaốc bươu đồng (Pila polita). Tạp chí Khoa học, Trường đại học Cần Thơ, 47b: 62-70.

    Okon B., Ibom L.A. Ettah H.E. and Ukpuho I.E. (2012). Effects of genotype, dietary protein and energy on the reproductive and growth traits of parents and F1 hatchlings of Achatina achatina (L) snails in Nigeria. International Journal of Applied Science and Technology, 2(1): 179-185.

    Posch H., Amber G.L. Rachael P. and Megan D. (2012). The effect of stocking density on the reproductive output of hatchery-reared Florida apple snails, Pomacea paludosa. Aquaculture, 361: 37-40.

    Ramnarine I.W. (2004). Quantitative protein requirements of the edible snail Pomacea urceus (Muller). Journal of the world aquaculture society, 35(2): 253-256.

    Sangsawangchote S., Chaitanawisuti N. and Piyatiratitivorakul S. (2010). Reproductive performance, egg and larval quality and egg fatty acid composition of hatchery-reared Spotted Babylon (Babylonia areolata) broodstock fed natural and formulated diets under hatchery conditions. International Journal of Fisheries and Aquaculture, 1(1): 049-057.

    Thanathip L. and Dechnarong P. (2017). Stydy on gonadosomatic index of Thai native apple snail Pila ampullacea in the rice fields og Srimuang-mai District, Ubon Ratchathani and effect of diet on the growth of juveniles. Journal of fisheries and enviroment, 41(1): 27-36.

    Vélez-Arellano N., García-Domínguez F.A., Lluch-Cota D.B., Gutiérrez-González J.L., Salcido-Guevara L.A. and Sanchez-Cardenas V. (2017). Morphophysiological indices of the green abalone Haliotis fulgens Philippi at Mexican ocean Pacific coast. Turkish Journal of Fisheries and Aquatic Sciences, 17: 31-39.

    Võ Xuân Chu, 2011. Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và thử nghiệm sinh sản ốc bươu đồng (Pila polita). Luận văn Cao học Chuyên ngành Sinh học Thực nghiệm. Trường đại học Tây Nguyên: 65 tr.

    Wilson R.P. (2002). Amino acids and proteins, In: Halver, J.E., Hardy, R.W. (Eds.), Fish Nutrition, 3rd ed. Academic Press, New York, pp. 143-179.

    Zetina Z.I.A., Aldana D., Brule T. and Baqueiro E. (2000). Ciclo reproductor e índices de condición usados en Melongena corona (Mollusca: Gastropoda). Revista de Biología Tropical, 48(1): 77-86.