LÀM GIÀU PROTEIN CỦA BÃ SẮN BẰNG ĐƯỜNG HÓA VÀ LÊN MEN ĐỒNG THỜI

Ngày nhận bài: 06-03-2018

Ngày duyệt đăng: 08-05-2018

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

CHĂN NUÔI – THÚ Y – THỦY SẢN

Cách trích dẫn:

Hương, D., Đăng, P., Hiệp, T., Trang, N., Nguyệt, N., & Hạnh, V. (2024). LÀM GIÀU PROTEIN CỦA BÃ SẮN BẰNG ĐƯỜNG HÓA VÀ LÊN MEN ĐỒNG THỜI. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 16(3), 207–214. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/435

LÀM GIÀU PROTEIN CỦA BÃ SẮN BẰNG ĐƯỜNG HÓA VÀ LÊN MEN ĐỒNG THỜI

Dương Thu Hương (*) 1 , Phạm Kim Đăng 1 , Trần Hiệp 1 , Ngô Thị Huyền Trang 2 , Nguyễn Thị Nguyệt 2 , Vũ Văn Hạnh 2

  • 1 Khoa Chăn nuôi, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 2 Viện công nghệ sinh học, Viện Hàn lâm Khoa học Việt Nam
  • Từ khóa

    Đường hóa, enzyme, làm giàu protein, lên men

    Tóm tắt


    Nghiên cứu này được thực hiện nhằm cải thiện chất lượng dinh dưỡng của bã sắn bằng đường hóa và lên men đồng thời. Bã sắn tươi sau khi hòa vào nước với tỷ lệ 30% được đường hóa bằng chế phẩm đa enzyme thô (α-amylase, glucoamylase, cellulase) ở các nồng độ khác nhau (0, 2, 4, 6, 8 và 10%). Kết quả phân tích cho thấy sau 24 giờ bã sắn tươi được đường hoá bằng chế phẩm đa enzyme thô ở nồng độ 8% và 10% có lượng đường khử cao nhất trong khi hàm lượng tinh bột và xơ thô thấp nhất. Quá trình đường hóa và lên men lỏng bã sắn xảy ra đồng thời trong các bình lên men dung tích 3 lít có bổ sung 8% enzyme, 1% (NH4)2SO4và S.cerevisiae, Lactobacillus sp. vàBaciilus sp. (107 cfu/ml mỗi chủng) ở nhiệt độ phòng. Sau 48 giờ lên men, phân tích thành phần dinh dưỡng cho thấy protein thô tăng 7,3 lần, protein thực tăng 5,5 lần so với bã sắn tươi không lên men, đồng thời HCN giảm còn 20,54 mg/kg VCK, lượng axit hữu cơ tăng 5,9 lần, pH 3,7, mùi thơm, chua dịu, không có độc tố aflatoxin.

    Tài liệu tham khảo

    Aro S. (2008). Improvement in the nutritive quality of cassava and its by-products through microbial fermentation, African Journal of Biotechnology,7(25).

    Cherry J. R. and Fidantsef, A. L. (2003). Directed evolution of industrial enzymes: an update, Current opinion in biotechnology,14(4): 438-443.

    Haddadin M. S., Abdulrahim, S. M., Al‐Khawaldeh, G. Y., and Robinson, R. K. (1999). Solid state fermentation of waste pomace from olive processing, Journal of Chemical Technology and Biotechnology,74(7): 613-618.

    Miller G. L. (1959). Use of dinitrosalicylic acid reagent for determination of reducing sugar, Analytical chemistry,31(3): 426-428.

    Missotten J. A., Michiels, J., Degroote, J., andDe Smet, S. (2015). Fermented liquid feed for pigs: an ancient technique for the future, Journal of animal science and biotechnology,6(1): 4.

    Nguyễn Hữu Văn, Nguyễn Xuân Bá, Bùi Văn Lợi (2008). Đánh giá giá trị dinh dưỡng của bã sắn công nghiệp ủ chua với các phụ gia để làm thức ăn cho gia súc nhai lại, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, 46: 129-135.

    Noomhorm A., Ilangantileke, S., andBautista, M. (1992). Factors in the protein enrichment of cassava by solid state fermentation, Journal of the Science of Food and Agriculture,58(1): 117-123.

    Oboh G. and Akindahunsi, A. (2003). Biochemical changes in cassava products (flour & gari) subjected to Saccharomyces cerevisae solid media fermentation, Food Chemistry,82(4): 599-602.

    Pandey A., Soccol, C. R., andMitchell, D. (2000). New developments in solid state fermentation: I-bioprocesses and products, Process biochemistry,35(10): 1153-1169.

    Singh S., Sharma, V., Soni, M., andDas, S. (2011). Biotechnological applications of industrially important amylase enzyme, International Journal of Pharma and Bio Sciences,2: 486-496.

    Tổng cục thống kê (2016). Niên giám thống kê 2016. Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội.

    Tweyongyere R. andKatongole, I. (2002). Cyanogenic potential of cassava peels and their detoxification for utilization as livestock feed, Veterinary and human toxicology,44(6): 366-369.

    Ubalua A. (2007). Cassava wastes: treatment options and value addition alternatives, African Journal of Biotechnology,6(18): 2065-2073.

    Wanapat M. (2003). Manipulation of cassava cultivation and utilization to improve protein to energy biomass for livestock feeding in the tropics, Asian australasianjournal of animal sciences,16(3): 463-472.

    Yang S. S. (1988). Protein enrichment of sweet potato residue with amylolytic yeasts by solid‐state fermentation, Biotechnology and bioengineering,32(7): 886-890.